Ngân hàng ‘chật vật' với thu hồi nợ xấu
Trước nguy cơ nợ xấu “phình to", các ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, nhưng phải giảm giá tài sản đảm bảo chục lần nhưng vẫn ế ẩm.
Trước nguy cơ nợ xấu “phình to", các ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, nhưng phải giảm giá tài sản đảm bảo chục lần nhưng vẫn ế ẩm.
Hàng loạt doanh nghiệp xây dựng như CTD, CII, HHV... ghi nhận nợ xấu "phình to" trong quý II/2024 với nhiều khoản vay không có khả năng thu hồi.
Dù nợ xấu tăng mạnh, tuy vậy Sacombank (STB) lại bất ngờ giảm hơn 50% giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng so với cùng kỳ.
Tín dụng đang dần có những tín hiệu hồi phục, tuy vậy, câu chuyện về kiểm soát nợ xấu vẫn còn là thách thức gây “đau đầu” cho ngành ngân hàng.
Tổng nợ xấu nhóm 3, 4, 5 của BIDV (BID) đạt 28.686 tỷ đồng, tăng 28%, tương ứng tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,25% lên mức 1,52%.
Nợ xấu của Xây dựng Hòa Bình (HBC) giảm 421 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm. Mới đây, nhờ thắng trong 1 vụ kiện, HBC tiếp tục đòi được 158 tỷ đồng công nợ.
Theo Phó Thống đốc NHNN, đến cuối tháng 6/2024, nợ xấu tổng thể bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu đã bán cho VAMC, nợ xấu tiềm ẩn khoảng 6,9%.
Trên mạng xã hội, nhiều hội, nhóm kín đăng tải các bài viết, video lôi kéo, hướng dẫn cách “bùng nợ” tín dụng tiêu dùng, không ít khoản vay bị chuyển thành nợ xấu, khó đòi.
Khoản nợ này của DNTN Sơn Thịnh lên đến hớn 1.200 tỷ đồng, nhưng được Sacombank (STB) rao bán vỏn vẹn 200 tỷ đồng.
Hiện nay, hơn 300 khách hàng của Tập đoàn Novaland đang rơi vào tình trạng phát sinh khoản nợ khi mua nhà của công ty