PMI sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng lần đầu tiên sau 6 tháng
Kết quả khảo sát chính thức công bố vào hôm nay (31/10) cho thấy hoạt động sản xuất của Trung Quốc đã tăng trưởng trở lại vào tháng 10, chấm dứt chuỗi giảm kéo dài 6 tháng.
Kết quả khảo sát chính thức công bố vào hôm nay (31/10) cho thấy hoạt động sản xuất của Trung Quốc đã tăng trưởng trở lại vào tháng 10, chấm dứt chuỗi giảm kéo dài 6 tháng.
Báo cáo của S&P Global cho thấy sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng; áp lực lạm phát đã giảm bớt và lần đầu tiên trong ba tháng số lượng việc làm đã giảm xuống.
Theo S&P Global, mức tăng trưởng mạnh của ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng 6 tiếp tục được duy trì trong tháng 7. Theo đó, số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh khiến các nhà sản xuất tăng sản lượng, và tốc độ tăng trưởng đã nhanh gần bằng mức cao kỷ lục. Trong khi đó, chi phí đầu vào và giá cả đầu ra tiếp tục tăng đáng kể, và lạm phát đã dịu lại một chút so với tháng 6.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 5/2024 cho thấy, các điều kiện kinh doanh của ngành sản xuất ASEAN được cải thiện với tốc độ nhanh nhất trong hơn một năm qua, nhờ sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ công bố biên bản cuộc họp gần đây nhất và một số quan chức Fed sẽ đưa ra nhận xét khi kỳ vọng mới về việc cắt giảm lãi suất.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 4/2024 cho thấy, các điều kiện sản xuất tại ASEAN tiếp tục cải thiện nhẹ với số lượng đơn hàng mới tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, số lượng việc làm trong khu vực này đã giảm lần đầu tiên trong 6 tháng.
Mặc dù PMI của Việt Nam trong tháng 4 có sự đảo chiều tăng nhẹ từ 49,9 điểm lên 50,3 điểm nhưng vẫn thấp hơn mức trung bình của ASEAN là 51 điểm.
Báo cáo Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index (PMI) mới nhất của S&P Global chỉ ra rằng, số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh trong tháng 4 đã giúp ngành sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại.
Theo các chuyên gia, chỉ số PMI của Việt Nam giảm về dưới ngưỡng 50 điểm, thấp hơn mức trung bình ASEAN cho thấy các sản phẩm trong nước đang phải cạnh tranh lớn với các sản phẩm tương đồng khác ở các nước trong khu vực.
Sau khi cải thiện nhẹ trong hai tháng đầu năm 2024, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 3/2024 xuống dưới ngưỡng dưới 50 điểm, tuy nhiên DN vẫn lạc quan về tương lai ngành sản xuất trong các tháng tới.