Bước vào giai đoạn tích lũy
(ĐTCK) VN-Index tuần qua giảm gần 1%, nhưng có thể cảm nhận rõ áp lực chốt lời đang âm thầm diễn ra và phiên giảm mạnh cuối tuần là hệ quả tất yếu của quá trình dồn cung trước đó.
(ĐTCK) VN-Index tuần qua giảm gần 1%, nhưng có thể cảm nhận rõ áp lực chốt lời đang âm thầm diễn ra và phiên giảm mạnh cuối tuần là hệ quả tất yếu của quá trình dồn cung trước đó.
(ĐTCK) Dù sở hữu nhiều cổ phiếu ngân hàng - nhóm tạo động lực tăng trưởng chính cho VN-Index trong tháng 2, nhưng PYN Elite lại "ngậm ngùi" với kết quả đầu tư thua thị trường.
(ĐTCK) Nhiều nền kinh tế sản xuất lớn của châu Á rơi vào tình trạng suy giảm trong tháng 2/2024, đặc biệt là Nhật Bản.
Một số nền kinh tế sản xuất lớn ở châu Á gặp khó trong nỗ lực thoát khỏi tình trạng sản xuất thu hẹp trong tháng 2 vừa qua, với sự phục hồi không đồng đều của Trung Quốc phủ bóng lên tín hiệu cải thiện ở một số quốc gia khác trong khu vực.
Theo các chuyên gia của S&P Global, ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhẹ trong tháng 2 khi cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng tháng thứ hai liên tiếp. Đà tăng trưởng duy trì đã giúp việc làm tăng trở lại, trong khi niềm tin kinh doanh tăng thành mức cao của một năm.
(ĐTCK) Biên bản cuộc họp mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và dữ liệu sản xuất trên toàn cầu sẽ là thông tin thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư trong tuần này.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng của Việt Nam tháng 1/2024 nhích nhẹ, cho thấy “sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện.
Nhìn về tương lai, các nhà sản xuất ASEAN tiếp tục bày tỏ lạc quan khi đánh giá về triển vọng sản lượng trong 12 tháng tới.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 01/2024 ước đạt 30,65 tỷ USD, tăng 4,2% so với tháng trước và tăng 33,3% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số PMI vượt 50 điểm, tổng mức bán lẻ tăng vào đầu năm 2024 đã báo hiệu sự phục hồi của nền kinh tế nói chung và tiêu dùng nói riêng.