Giá quặng sắt thấp nhất 7 tuần, dự đoán sẽ còn giảm nữa
Giá quặng sắt trên thị trường Trung Quốc giảm 5 phiên liên tiếp, chạm mức thấp nhất 7 tuần do nhu cầu thép chững lại và dự kiến nhập khẩu sẽ tăng trong tháng 6.
Giá quặng sắt trên thị trường Trung Quốc giảm 5 phiên liên tiếp, chạm mức thấp nhất 7 tuần do nhu cầu thép chững lại và dự kiến nhập khẩu sẽ tăng trong tháng 6.
Giá hàng hóa thế giới phiên thứ Tư (5/6) biến động mạnh. Trong khi giá dầu và vàng tăng thì kim loại cơ bản lao dốc.
Giá quặng sắt Đại Liên giảm do nhu cầu ngắn hạn suy yếu
Ngày 1/6, thị trường trong nước tiếp tục bình ổn; giá quặng sắt kỳ hạn tại Đại Liên tiếp tục giảm do nhu cầu ngắn hạn yếu đi và dữ liệu nhà máy ảm đạm tại quốc gia tiêu thụ hàng đầu Trung Quốc đè nặng lên tâm lý thị trường.
Giá dầu giảm trong phiên cuối tháng, vàng cũng giảm nhưng ghi nhận tháng thứ 4 tăng liên tiếp, đồng, quặng sắt, cao su đồng loạt giảm.
Theo Reuters, nhu cầu quặng sắt nhập khẩu của Trung Quốc rất có thể đã đạt đỉnh, nhưng cơ cấu nhập khẩu trong tương lai có thể sẽ thay đổi khi nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới tìm cách giảm phát thải carbon.
Giá quặng sắt trên thị trường Trung Quốc tăng liên tiếp trong 10 ngày gần đây lên mức cao nhất trong nhiều tuần, do nguồn cung quặng từ hai nước xuất khẩu lớn nhất thế giới sụt giảm và kỳ vọng Trung Quốc sẽ bổ sung các biện pháp kích thích kinh tế.
Giá quặng sắt rơi xuống mức thấp nhất trong 10 tháng khi hoạt động xây dựng của Trung Quốc vẫn rất ảm đạm, trong khi nguồn cung quặng sắt lại tăng vọt.
Theo Financial Times, dự án khai thác mỏ lớn nhất thế giới dự kiến sẽ bắt đầu trong năm nay sau gần 3 thập niên chờ đợi với những thất bại, bê bối và một số sai lầm. Dự án này bao gồm phát triển quặng sắt, đường sắt và cảng trị giá 20 tỷ USD (tương đương 487.000 tỷ đồng) ở Tây Phi.
Giá quặng sắt tăng khiến nó trở thành một trong những mặt hàng có diễn biến tốt nhất trong năm 2023, và các nhà đầu tư vẫn có cơ sở để lạc quan về triển vọng năm 2024 khi Trung Quốc vẫn đang thu hút sự quan tâm của toàn cầu.