Thị trường ngày 09/08: Dầu, vàng tăng; cao su Nhật cao nhất 2 tuần
Thị trường ngày 09/08: Chốt phiên giao dịch ngày 08/08/2024, dầu tăng khi lo ngại về nhu cầu giảm bớt sau dữ liệu việc làm của Mỹ và căng thẳng địa chính trị.
Thị trường ngày 09/08: Chốt phiên giao dịch ngày 08/08/2024, dầu tăng khi lo ngại về nhu cầu giảm bớt sau dữ liệu việc làm của Mỹ và căng thẳng địa chính trị.
Ngày 3/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tương lai tại Đại Liên tăng nhưng đang trên đà giảm trong tuần khi thị trường thép của Trung Quốc đang suy yếu.
Ngày 2/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng lên mức cao nhất trong hơn 1 tuần do triển vọng nhu cầu lạc quan, hy vọng kích thích của Trung Quốc.
Thị trường ngày 30/7: Giá dầu giảm 2% trong phiên thứ Hai trong khi vàng, nhôm, đồng, cao su cũng đi xuống. Đồng USD và yên Nhật mạnh lên tác động không nhỏ đến xu hướng giá hàng hóa trong phiên này.
Ngày 27/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn Đại Liên phá vỡ đà giảm 3 ngày nhờ gói kích thích mới của Trung Quốc, nhưng ghi nhận mức lỗ hàng tuần.
Thị trường ngày 26/7: Phiên 25/7 lạc quan về số liệu kinh tế Mỹ giá dầu tăng, vàng xuống thấp nhất trong hai tuần, đồng có lúc xuống dưới 9.000 USD/tấn, gạo Việt Nam thấp nhất một năm.
Thị trường ngày 25/7: Phiên 24/7 giá dầu đóng cửa tăng bởi dự trữ dầu thô và nhiên liệu của Mỹ giảm mạnh, vàng tăng trong khi đồng, quặng sắt, đường, cà phê đồng loạt giảm.
Thị trường ngày 24/7: Phiên 23/7 giá dầu giảm khoảng 2% xuống mức thấp nhất 6 tuần, đống giảm phiên thứ 7 liên tiếp xuống mức thấp nhất 3,5 tháng, quặng sắt cũng thấp nhất 3 tháng trong khi vàng tăng nhẹ.
Ngày 23/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt giảm do nhà đầu tư tiếp nhận tín hiệu trái chiều từ Trung Quốc.
Ngày 22/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt kỳ hạn giảm, ghi nhận tuần giảm giá do thiếu sự kích thích cụ thể từ nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc và nhu cầu thép theo mùa yếu gây áp lực lên thị trường.