Sau sáp nhập tỉnh, lộ diện những ‘công xưởng' top đầu cả nước
Sau khi sáp nhập tỉnh, TPHCM vẫn dẫn đầu cả nước với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt gần 99 tỷ USD. Các 'thủ phủ' công nghiệp như Bắc Ninh và Hải Phòng lần lượt xếp vị trí số 2 và số 3.
Sau khi sáp nhập tỉnh, TPHCM vẫn dẫn đầu cả nước với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt gần 99 tỷ USD. Các 'thủ phủ' công nghiệp như Bắc Ninh và Hải Phòng lần lượt xếp vị trí số 2 và số 3.
Sau sáp nhập, tỉnh này sẽ có tổng diện tích 2.514,8km2, trở thành địa phương có diện tích nhỏ nhất cả nước.
Sau sáp nhập, địa phương mới được hình thành sẽ có diện tích lớn nhất cả nước với gần 24.200km2, gấp gần 10 lần tỉnh Hưng Yên.
Với việc sáp nhập, tỉnh Bắc Ninh (mới) sẽ có quy mô kinh tế hợp nhất đạt 439.800 tỷ đồng, đứng thứ 5 cả nước.
Sau khi sáp nhập với Thái Bình, tỉnh Hưng Yên trở thành địa phương có diện tích nhỏ nhất cả nước. Tuy nhiên, quy mô kinh tế của tỉnh hợp nhất này lại nằm trong nhóm dẫn đầu toàn quốc.
Sau sáp nhập, quy mô kinh tế của các địa phương có sự thay đổi khá lớn. Trong đó, GRDP của TPHCM gấp đôi Hà Nội, chiếm khoảng 24% GDP cả nước và đóng góp hơn 26% vào ngân sách quốc gia. Phú Thọ sau khi hợp nhất 3 tỉnh có chỉ số rất ấn tượng.
Sau khi Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận sáp nhập sẽ trở thành tỉnh có diện tích đất tự nhiên lớn nhất ở nước ta. Vậy, trước khi “về chung nhà”, kinh tế của các tỉnh này có gì đặc biệt?
Chiều 16/4, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang).
Sau khi sáp nhập các tỉnh, thành phố, nước ta sẽ có 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Trước khi sáp nhập, 6 thành phố này chiếm gần 50% GDP cả nước và đóng góp khoảng 62% vào ngân sách quốc gia.
Không gian mở rộng cho phép thành phố quy hoạch bài bản hơn, xử lý các điểm nghẽn hạ tầng, không gian đô thị và thu hút FDI hiệu quả.