3 tháng đầu năm, sầu riêng Việt 'gặp nạn' trên đường xuất ngoại
Sầu riêng vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều rào cản khi xuất khẩu trong quý đầu tiên của năm 2025, kéo theo sự sụt giảm chung của ngành rau quả Việt Nam.
Sầu riêng vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều rào cản khi xuất khẩu trong quý đầu tiên của năm 2025, kéo theo sự sụt giảm chung của ngành rau quả Việt Nam.
Mỹ chi gần 9.000 tỷ đồng nhập rau quả Việt Nam năm 2024, tăng 39% so với năm trước, với dừa, thanh long, xoài dẫn đầu kim ngạch.
Dù “vua trái cây” vừa lập kỷ lục xuất khẩu 3,2 tỷ USD trong năm vừa qua, song việc dồn dập nhận tin xấu từ các thị trường cũng là báo động cho thế mạnh này của nước ta.
Chỉ trong 1 tháng, doanh nghiệp của nước ta đã chi 3.093 tỷ đồng để nhập khẩu các loại rau quả của Mỹ. Theo đó, Mỹ chính thức vượt qua Trung Quốc để trở thành nhà cung cấp lớn nhất mặt hàng này ở chợ Tết Ất Tỵ.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã lập kỷ lục đạt 7,2 tỷ USD.
Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, rau quả sẽ sớm gia nhập vào câu lạc bộ 10 tỷ USD xuất khẩu.
Khoảng gần 20.000 tỷ đồng đã được chi ra để nhập khẩu các loại rau quả Trung Quốc về Việt Nam trong 10 tháng qua. Đến chợ đầu mối Việt, dân buôn tiết lộ mức giá sốc của các loại trái cây Trung Quốc.
Xuất khẩu rau quả vẫn tiếp đà tăng trưởng, thần tốc tiến lên đỉnh lịch sử khi “ôm” về gần 1,2 tỷ USD chỉ trong 1 tháng. Kim ngạch xuất khẩu thế mạnh này trong 9 tháng đạt gần 5,9 tỷ USD, xô đổ kỷ lục lịch sử 5,6 tỷ USD của cả năm 2023.
Mặt hàng này đã nhận được sự chào đón của nhiều quốc gia trên thế giới, giúp Việt Nam khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế.
Siết quản lý mã số vùng trồng, nhân rộng các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, thu hút đầu tư chế biến sâu, tạo nguồn cung ổn định, chất lượng đồng đều… là những yêu cầu bắt buộc mà ngành hàng rau quả phải đáp ứng để xuất khẩu theo hướng bền vững.