Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu lộ trình bỏ room tín dụng
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứ lộ trình dỡ bỏ dần việc áp dụng room tín dụng theo chủ trương của Quốc hội và Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứ lộ trình dỡ bỏ dần việc áp dụng room tín dụng theo chủ trương của Quốc hội và Chính phủ.
Trong nửa đầu năm, nhiều ngân hàng đã đạt được mức tăng trưởng cho vay cao hơn nhiều bình quân chung cả ngành, như LPBank (15,2%), ACB (12,8%), HDBank (12,5%), Techcombank (11,6%), MB (10,3%), VPBank (10,2%),...
Hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng mang lại nhiều lợi ích, nhưng sức cầu tín dụng yếu trong 2 năm vừa qua cho thấy, tiếp tục minh bạch hóa việc quản lý room tín dụng là một việc làm rất cần thiết nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo ra môi trường tài chính an toàn và bền vững, giảm thiểu nguy cơ rủi ro hệ thống.
Ngân hàng Nhà nước cho rằng, hiện chưa bỏ cơ chế "room" tín dụng hàng năm do lo ngại sẽ tạo nguy cơ nợ xấu, đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng và rủi ro bất ổn vĩ mô, lạm phát.
Theo lãnh đạo MBBank, sau khi nhận chuyển giao bắt buộc, ngân hàng sẽ có một số không gian mở ra, đặc biệt là "room" tín dụng để phát triển trong giai đoạn 5 năm tới.
Để thúc đẩy tài chính xanh, ông Dominic Scriven, Trưởng nhóm công tác môi trường – ngân hàng – thị trường vốn thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đề xuất với NHNN cần tính các nguồn vốn tài chính xanh, tín dụng xanh ngoài biên độ tăng trưởng tín dụng hàng năm để các ngân hàng có thêm dự địa đẩy mạnh hoạt động.
Theo thông tin từ phía ngân hàng MSB cho biết, room tín dụng của NHNN giao từ đầu năm cho MSB là 14,2%. Trong khi tăng trưởng toàn hệ thống giảm trong tháng 1/2024, MSB vẫn duy trì dư nợ tín dụng ở mức đi ngang. Đến thời điểm hiện tại, tăng trưởng tín dụng của MSB đạt 1,09% so đầu năm.
Theo các chuyên gia, năm 2024 sẽ là một năm có nhiều thách thức, chông gai đối với thị trường tài chính Việt Nam do nền kinh tế chưa có nhiều động lực tăng trưởng.
Ngày 18/1, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, ngoại trừ một số điều khoản sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025.
Thực tế, ngay sau khi NHNN giao room tín dụng, các ngân hàng thương mại đã chủ động thúc đẩy tín dụng ngay từ đầu năm, thông qua các gói lãi suất ưu đãi, giảm lãi suất cho vay và đơn giản thủ tục cho vay.