Room tín dụng xanh ở Việt Nam còn lớn
Tỷ lệ tín dụng xanh/tổng dư nợ nền kinh tế chưa đến 5%, room tín dụng xanh của Việt Nam còn rất lớn và trong thời gian tới sẽ tăng. Đó là chia sẻ của ông Võ Quốc Khánh
Tỷ lệ tín dụng xanh/tổng dư nợ nền kinh tế chưa đến 5%, room tín dụng xanh của Việt Nam còn rất lớn và trong thời gian tới sẽ tăng. Đó là chia sẻ của ông Võ Quốc Khánh
Các ngân hàng có dư nợ tín dụng đến nay đạt đến 80% room tín dụng đã được cấp thì sẽ được chủ động bổ sung hạn mức tăng thêm dựa trên cơ sở xếp hạng năm 2022. Đồng thời những ngân hàng tập trung tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên của và hạ lãi suất cho vay cũng sẽ được ưu tiên.
Ngày 13/11/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội. Hội nghị do Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú và Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh đồng chủ trì.
Tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội diễn ra, ông Nguyễn Văn Cường, Phó Chủ tịch Tập đoàn Hưng Thịnh cho biết vừa qua, Ngân hàng LPBank đã quyết định cấp hạn mức cho vay 5.000 tỷ đồng. Gói tín dụng của LPBank giúp tháo gỡ nút thắt về vốn cho các doanh nghiệp trong Tập đoàn Hưng Thịnh và hàng trăm nhà thầu tại các dự án đang dang dở.
Tính "cộng sinh" của ngân hàng - doanh nghiệp khá rõ khi tăng trưởng tín dụng thấp trong quý III/2023. Các nhà băng có khả năng được nới room để tăng tốc cho vay trong 2 tháng còn lại cuối năm.
Lý giải về việc không bỏ room tín dụng, Thống đốc cho rằng nền kinh tế hiện phụ thuộc quá nhiều vào vốn tín dụng, nếu bỏ chỉ tiêu tín dụng sẽ quay về giai đoạn trước trung bình mỗi năm tăng trưởng đến 30%.
Trong bối cảnh tín dụng toàn ngành tăng trưởng thấp, một số ngân hàng vẫn tăng trưởng tốt và xin nới room tín dụng.
Một số tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng khá tốt và đề nghị Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho năm 2023.
Theo NHNN, việc dỡ bỏ room tín dụng cần được tiếp cận một cách thận trọng, đảm bảo đồng bộ các điều kiện cần thiết và từng bước thực hiện phù hợp với thị trường.
Có một nghịch lý đang xảy ra trên thị trường tài chính. Tín dụng tăng thấp, ngân hàng đang phải "chữa bệnh thừa tiền". Tiền đọng trong ngân hàng gây ra hàng loạt hệ lụy cho ngân hàng và cho nền kinh tế.