Sân bay lớn nhất Việt Nam sẽ có đường ống ngầm dài 22km để cung cấp nhiên liệu
Tuyến ống ngầm sẽ do Tổng Công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOIL) làm chủ đầu tư.
Tuyến ống ngầm sẽ do Tổng Công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOIL) làm chủ đầu tư.
Chính phủ đề nghị đưa đường “cất hạ cánh số 3” từ giai đoạn 3 lên giai đoạn 1; lùi thời gian hoàn thành sân bay Long Thành đến cuối năm 2026; cho phép tổ chức phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh giai đoạn 1 của dự án theo thẩm quyền.
Bộ GTVT đề xuất xây dựng đường băng số 3 ngay trong giai đoạn 1 của dự án sân bay Long Thành.
Doanh nghiệp này dự kiến thành lập liên danh để tham gia đấu thầu cho dự án sân bay Long Thành.
ACV cho biết hiện nay gói thầu xây dựng tường rào ranh giới phạm vi 5.000ha khu vực triển khai dự án sân bay lớn nhất Việt Nam đang được tiến hành thi công.
Lãnh đạo Tổng công ty Điện lực miền Nam đánh giá sự nỗ lực của chủ đầu tư, nhà thầu tập trung thi công dự án điện nằm trong công trình trọng điểm quốc gia - sân bay Long Thành và yêu cầu đẩy nhanh thi công, đảm bảo an toàn và chất lượng.
Công ty xây dựng này nằm trong các liên danh trúng gói thầu 5.10 và 4.8 thuộc dự án sân bay Long Thành. Thời điểm cuối tháng 9, công ty đang có khoản nợ tiềm năng xấp xỉ 3.100 tỷ.
Tuyến đường tỉnh 769E sẽ kết nối trực tiếp với khu vực phía Bắc sân bay Long, tránh gây quá tải cho các tuyến giao thông ở khu vực phía Nam sân bay này.
Nhà ga đường sắt tốc độ cao dự kiến sẽ nằm giữa nhà ga hành khách T1 và T2 của sân bay Long Thành.
Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam hiện đang cùng đối tác xây dựng bộ quy chuẩn về vận hành và khai thác trong đó hướng đến đẳng cấp của một sân bay tầm cỡ quốc tế.