Soi tiềm lực các công ty vừa giành gói thầu 6.300 tỷ đồng tại Sân bay Long Thành
Các doanh nghiệp trong liên danh ACC đều là những đơn vị có tiềm lực mạnh và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng.
Các doanh nghiệp trong liên danh ACC đều là những đơn vị có tiềm lực mạnh và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng.
Nhiều liên danh nhà thầu, trong đó có Vinaconex (VCG), đã trúng thầu hoặc có cơ hội lớn trúng các gói thầu nghìn tỷ đồng tại dự án sân bay Long Thành giai đoạn 1 do ACV tổ chức mời thầu.
Trước gói thầu 4.7, nhiều công trình tại dự án sân bay Long Thành do ACV đứng ra mời thầu cũng chỉ có một liên danh vượt qua vòng kỹ thuật để vào vòng trong. Đồng thời, những cái tên như ACC, Vinaconex trở nên "nhẵn mặt".
Hạng mục thi công kết cấu thép mái nhà ga chiếm 10% giá trị hợp đồng công trình nhà ga hành khách của giai đoạn 1 tại Sân bay Long Thành.
Sau khi dự án hoàn thành vào năm 2026, sân bay lớn nhất Việt Nam sẽ có hai đường cất hạ cánh song song, tương tự như các sân bay quốc tế khác như Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng.
Xoay quanh những lùm xùm tại gói thầu hơn 6.300 tỷ đồng, dự án sân bay Long Thành, liên danh Đèo Cả đã bị loại do Xây dựng Hoàng Long bị tạm ngưng, ACV khẳng định kết quả không thay đổi.
Lùm xùm xảy ra tại dự án sân bay Long Thành khi ACV công bố kết quả thầu gói 5.10 và 4.7. Liên danh Hoa Lư phản đối việc trượt thầu gói 5.10, trong khi liên danh Đèo Cả khiếu nại việc không vượt qua đánh giá kỹ thuật gói 4.7.
Một trong những hạng mục quan trọng bậc nhất có giá trị khoảng 3.500 tỷ đồng của siêu dự án sân bay lớn nhất Việt Nam đang được đẩy nhanh tiến độ.
Phó Thủ tướng Chính phủ đánh giá các đơn vị đang triển khai Dự án thành phần 4 sân bay Long Thành không đáp ứng yêu cầu tiến độ vì "thiếu năng lực thực hiện", đồng thời yêu cầu thành lập Tổ công tác nhằm khẩn trương triển khai kịp thời cũng như có hiệu quả dự án thành phần này.
Tỉnh này dự kiến đến năm 2030 sẽ hình thành 6 chuỗi đô thị - dịch vụ - du lịch với tổng vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ USD.