Newtecons cập nhật: Đã hoàn thành 90% tiến độ bê tông cốt thép dự án sân bay lớn nhất Việt Nam
Công trình nhà ga hành khách có giá trị 35.000 tỷ đồng, thời gian thi công 39 tháng, là gói thầu có giá trị lớn và phức tạp nhất hiện nay.
Công trình nhà ga hành khách có giá trị 35.000 tỷ đồng, thời gian thi công 39 tháng, là gói thầu có giá trị lớn và phức tạp nhất hiện nay.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), chủ đầu tư dự án thành phần 3 sân bay Long Thành vừa có báo cáo gửi Bộ GTVT về tiến độ thi công sân bay và các đề xuất điều chỉnh tại dự án.
Theo ACV, việc có 2 đường băng để dự phòng trong tình huống 1 đường băng gặp trục trặc là cần thiết với một sân bay công suất lớn như siêu dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Sau khi hoàn thành, sân bay lớn nhất cả nước, hoạt động với công suất 25 triệu khách/năm trong giai đoạn 1 và dự kiến sẽ hoàn tất dự án trong năm 2026.
Sau 3,5 năm khởi công sân bay Long Thành, ACV đã rót 7% vốn cho giai đoạn 1 của dự án. Mới đây, doanh nghiệp đề nghị chuyển ngày hoàn thành giai đoạn 1 sang cuối năm 2026.
Hai dự án đầu tư xây dựng và dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện, trang thiết bị hàng không và dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại tại sân bay Long Thành có vốn đầu tư gần 1.600 tỷ đồng.
Khu vực 187ha để khu vực nhà ga T3 sân bay Long Thành giai đoạn 2 hiện đã được UBND tỉnh Đồng Nai thu hồi, lấy đất làm dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu.
Doanh nghiệp xây dựng này thiết lập kỷ lục lợi nhuận theo quý với số tiền mang về hơn 60 tỷ đồng.
Dự án cầu Cát Lái, Phú Mỹ 2, Đồng Nai 2 và đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành thời gian tới sẽ được đầu tư xây dựng nhằm mục tiêu kết nối TP. HCM với tỉnh sở hữu sân bay lớn nhất Việt Nam.
Sân bay Chu Lai (tỉnh Quảng Nam) nằm trong nhóm quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.