Tỉnh hẹp nhất Việt Nam sắp tinh gọn đơn vị hành chính, dự kiến còn 41 xã, phường
Tỉnh sẽ thực hiện sáp nhập 145 xã, phường, thị trấn, giảm từ hơn 180 đơn vị xuống còn 41. Trong đó, dự kiến sẽ còn lại 36 xã và 5 phường.
Tỉnh sẽ thực hiện sáp nhập 145 xã, phường, thị trấn, giảm từ hơn 180 đơn vị xuống còn 41. Trong đó, dự kiến sẽ còn lại 36 xã và 5 phường.
Theo phương án vừa được Trung ương thông qua, Lâm Đồng sẽ trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất khi sáp nhập với Đắk Nông và Bình Thuận, vượt qua cả Nghệ An hiện nay. Hưng Yên trở thành tỉnh có diện tích nhỏ nhất dù sáp nhập với Thái Bình.
Việc sáp nhập hai tỉnh này sẽ mở ra cơ hội phát triển mới, tạo động lực mạnh mẽ cho sự tăng trưởng bền vững và toàn diện.
Theo đề án sắp xếp, tổ chức đơn vị hành chính các cấp, Đồng Nai mới sẽ là tỉnh có quy mô dân số lớn nhất cả nước.
Nhiều nông dân băn khoăn, liệu khi sáp nhập các tỉnh vào thì những nông sản như cam Cao Phong, bưởi Đoan Hùng,... có giữ nguyên tên gọi hay không?
Nếu như sáp nhập, dự kiến sẽ hợp nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và TP. HCM; lấy tên là TP. HCM, địa phương sẽ sở hữu đến 4 sân bay hiện đại.
Theo thông tin dự kiến, hai tỉnh khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên và Bắc Kạn sẽ được sáp nhập lại, một "siêu vùng kinh tế" mới sẽ ra đời, mở ra chương mới cho miền đất phía Bắc.
Mặc dù tỉnh này có diện tích tự nhiên chưa đạt quy định nhưng đây là tỉnh duy nhất Việt Nam không thực hiện sắp xếp vì nhiều lý do đặc thù.
Địa phương này là thủ phủ và là đô thị hạt nhân của miền Tây Nam Bộ từ thời Pháp thuộc, nay tiếp tục là trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trước khi sáp nhập, Bắc Kạn là tỉnh có dân số ít nhất cả nước với ước tính khoảng 329.312 người vào năm 2024.