Sáp nhập tỉnh/thành: Cẩn trọng trước cơn 'sốt đất ảo'
Các chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư cần thận trọng trước các cơn "sốt đất ảo" sau khi có thông tin về việc sáp nhập tỉnh/thành trên cả nước.
Các chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư cần thận trọng trước các cơn "sốt đất ảo" sau khi có thông tin về việc sáp nhập tỉnh/thành trên cả nước.
Là 2 trong 52 tỉnh, thành phố thuộc diện phải sáp nhập đơn vị hành chính, Quảng Nam và Đà Nẵng có quy mô kinh tế như thế nào trước khi về “chung một nhà”?
Trong số 11 đơn vị hành chính được dự kiến sẽ giữ nguyên hiện trạng sau sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh này là có nhiều TP nhất Việt Nam và nằm trong quy hoạch trở thành TP trực thuộc Trung ương trong tương lai.
Đây là một tỉnh nằm cách thủ đô Hà Nội 125km về phía Đông Bắc, có vị trí địa chính trị, kinh tế, đối ngoại và đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh.
TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) dự kiến tổ chức lại thành 3 đơn vị hành chính cấp xã gồm: phường Buôn Ma Thuột, xã Ea Kao và xã Ea Tu.
Dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ sẽ có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh giữ nguyên hiện trạng trong đó có 2 TP trực thuộc Trung ương.
Trong số 52 tỉnh, thành dự kiến sáp nhập có 18 tỉnh, thành thuộc miền Bắc; 15 tỉnh, thành miền Trung và 19 tỉnh, thành miền Nam với những khác biệt về diện tích tự nhiên, quy mô dân số, lịch sử văn hóa...
Địa phương "đứng ngoài" diện sáp nhập này cũng là tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước.
Nhiều ý kiến đề nghị khi không tổ chức cấp huyện thì nên xem "thành phố thuộc tỉnh" là một loại đơn vị hành chính cấp cơ sở để có thể giữ được tên gọi của nhiều thành phố vốn đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân trong nước và thế giới.
Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An vừa ký quyết định thành lập 5 tổ công tác để rà soát, nghiên cứu, định hướng việc sắp xếp đơn vị hành chính và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.