Tên gọi mới sau sáp nhập: Đừng lo ‘thiên vị’ vì đất nước chính là quê hương
Dự kiến hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh trước ngày 30/8, vận hành cấp tỉnh mới từ ngày 1/9.
Dự kiến hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh trước ngày 30/8, vận hành cấp tỉnh mới từ ngày 1/9.
Thời gian gần đây, giá bất động sản tại nhiều địa phương có sự biến động mạnh do thông tin về việc sáp nhập một số tỉnh nhằm tinh gọn bộ máy hành chính.
Nếu trở thành hiện thực, đây sẽ là cú hích mạnh mẽ, tạo ra một đô thị công nghiệp – cảng biển chiến lược, mở ra cơ hội phát triển đột phá cho khu vực.
Bộ Nội vụ vừa hoàn thành dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, chuyển Bộ Tư pháp thẩm định.
UBND TP Thủ Đức đề xuất 2 phương án sắp xếp đơn vị hành chính gồm: Giữ TP Thủ Đức là cấp cơ sở trực thuộc TPHCM; thành lập 9 phường có tên là Thủ Đức gắn với số thứ tự từ 1 đến 9.
Để hỗ trợ các tỉnh, thành thực hiện quá trình sáp nhập, Bộ Nội vụ đề xuất ngân sách Trung ương hỗ trợ một lần cho các tỉnh, thành đang nhận bổ sung cân đối ngân sách.
Hiện nay, cả nước có 2 thành phố trực thuộc thành phố gồm TP. Thủ Đức (TP. HCM) và TP. Thủy Nguyên (TP. Hải Phòng).
Bộ Nội vụ vừa hoàn thành dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, chuyển Bộ Tư pháp thẩm định.
Việc sắp xếp này hứa hẹn mang lại sự đổi mới trong quản lý đô thị, tạo thuận lợi cho người dân.
Dự kiến sáp nhập 52 tỉnh thành và 11 tỉnh thành còn lại giữ nguyên gồm: Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.