Tỉnh duy nhất Việt Nam 135 năm tuổi chưa một lần chia tách: TP trực thuộc dự kiến sẽ sáp nhập, diện tích mở rộng gấp đôi
Sau khi được sáp nhập, TP trực thuộc tỉnh duy nhất của Việt Nam giữ nguyên tên suốt 135 năm sẽ tăng gấp đôi diện tích.
Sau khi được sáp nhập, TP trực thuộc tỉnh duy nhất của Việt Nam giữ nguyên tên suốt 135 năm sẽ tăng gấp đôi diện tích.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 25/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ. Nghị định này có hiệu lực từ 1/3.
Nhiều tỉnh ở miền núi phía Bắc không đáp ứng được cả nhiều tiêu chí, có thể nằm trong diện phải thực hiện sáp nhập.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 20 đầu mối, giảm 5 đầu mối, trong đó một số vụ sắp xếp, sáp nhập và một số vụ không còn tên như Vụ: Quản lý ngoại hối, Kiểm toán nội bộ, Truyền thông...
Tỉnh này không chỉ có ý nghĩa quan trọng về mặt địa lý mà còn là những địa bàn chiến lược trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Đây là một tỉnh năng động, có tốc độ phát triển kinh tế cao trên cả nước.
Theo GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, khi có định hướng của Bộ Chính trị về việc nghiên cứu bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện), các cấp thẩm quyền sẽ tiến hành xem xét với các đề án xây dựng phát triển huyện lên quận của một số thành phố, trong đó có TP Hà Nội.
Việt Nam hiện có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm 57 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Trong quá khứ, Bắc Giang và Bắc Ninh từng được sáp nhập thành một tỉnh với 14 huyện và hai thị xã.
Hàng nghìn người dân ở huyện Lộc Hà (cũ) đổ xô đi đăng ký biến động giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau sáp nhập huyện. Văn phòng đất đai chi nhánh huyện Thạch Hà huy động tối đa nhân lực để hỗ trợ bà con.