Việt Nam dự kiến còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau khi tinh gọn
Sau khi tiến hành sáp nhập, số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh trên cả nước dự kiến sẽ giảm từ 63 xuống còn 34.
Sau khi tiến hành sáp nhập, số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh trên cả nước dự kiến sẽ giảm từ 63 xuống còn 34.
Hiện cả nước có 696 đơn vị cấp huyện, tới đây sẽ không còn đơn vị hành chính này. Khoảng 10.035 đơn vị hành chính cấp xã hiện nay, thời gian tới sẽ giảm từ 60-70%.
Theo chuyên gia, nên sáp nhập các xã, phường trong phạm vi khu vực, địa bàn phù hợp để bảo đảm chính quyền gần dân, sát dân nhất.
Khi không còn cấp huyện, đa số nhiệm vụ, quyền hạn của huyện chuyển cho xã; còn của quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã thì chuyển cho phường.
Trong phương án sắp xếp các đơn vị hành chính của TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) dự kiến còn 2 phường, trong đó có phường lấy tên là Nha Trang.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh có chức năng khám bệnh, chữa bệnh, cấp cứu, đa khoa, chuyên khoa, phục hồi chức năng, tổ chức an dưỡng cho người bệnh, cho nhân dân; tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động giám định y khoa trên địa bàn tỉnh; khám, quản lý, chăm sóc sức khỏe thường xuyên cho cán bộ.
Bộ Nội vụ cho biết, tạm dừng sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã mà các địa phương đang triển khai theo các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Trước xu hướng "săn" đất đang tăng tại một số khu vực, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) khuyến cáo nhà đầu tư cần thận trọng trước các cơn sốt ảo. Đồng thời, yếu tố thanh khoản và tạo dòng tiền từ BĐS cũng cần được đặt lên hàng đầu.
Theo Công văn số 43 của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18, Quốc hội dự kiến thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh trước ngày 30/6.
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tạm dừng một số công việc liên quan đến sáp nhập huyện, xã đang triển khai giai đoạn 2023-2030 để tập trung thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sáp nhập xã theo kết luận của Bộ Chính trị.