Hà Nội lấy nước sông Hồng để hồi sinh sông Tô Lịch
Ngoài việc xây dựng hệ thống thu gom nước thải, TP Hà Nội sẽ lấy nước sông Hồng để làm ‘sống lại’ sông Tô Lịch cũng như sông Nhuệ - Đáy.
Ngoài việc xây dựng hệ thống thu gom nước thải, TP Hà Nội sẽ lấy nước sông Hồng để làm ‘sống lại’ sông Tô Lịch cũng như sông Nhuệ - Đáy.
Cây cầu có chiều dài 2,9km với tổng vốn đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng sẽ được khởi công trong năm 2024.
Đây là một trong bốn cây cầu vượt sông sẽ được TP. Hà Nội khởi công trong năm 2024.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng đập dâng để giữ nước ngọt, ngăn xâm nhập mặn đã được triển khai ở Việt Nam từ 20 năm nay. Với sông Hồng, trong hàng loạt phương án đã được tính toán, việc xây đập dâng là hiệu quả nhất.
Dự án xây dựng cầu Mễ Sở và đường dẫn dài gần 14 km. Sau khi hoàn thành, tạo nên sự kết nối giữa hai cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ (270 triệu USD) và Hà Nội - Hải Phòng (2 tỷ USD).
Dự kiến đường hầm nối từ phố Trần Nguyên Hãn sang phố Chương Dương Độ.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội đã đề xuất những điểm mới, có tính đột phá mạnh mẽ trong định hướng phát triển.
Tại Thuyết minh Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, trục không gian sông Hồng được xác định là trục không gian đặc biệt đa chức năng, không gian biểu tượng, giá trị, nhiều ý nghĩa.
HĐQT Tổng CTCP Sông Hồng (UPCoM: SHG) thống nhất chủ trương chuyển nhượng nhiều khoản đầu tư, dự kiến thu về không thấp hơn 9 tỷ đồng. Mục đích nhằm bổ sung nguồn vốn thanh toán các khoản công nợ cần thiết, cấp bách.
Năm 2023, thu hút đầu tư tại Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế các tỉnh Đồng bằng sông Hồng cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 487 dự án.