Công điện khẩn: Phát lệnh báo động II trên toàn tuyến tả đê sông Hồng
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên phát lệnh báo động II trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 18h00 ngày 10/9/2024.
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên phát lệnh báo động II trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 18h00 ngày 10/9/2024.
Phía Trung Quốc cho biết trước mắt, 2 nhà máy thủy điện ở thượng nguồn sông Hồng không khởi động xả lũ, cũng không có kế hoạch xả lũ.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên phát lệnh báo động I trên tuyến đê tả sông Hồng.
Đêm 9/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Do chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, lũ trên các sông tại Yên Bái dâng cao khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư tại TP Yên Bái đã bị ngập sâu.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bổ sung quy định tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống phù hợp với Quy hoạch Thủ đô và Quy hoạch chung Thủ đô, bảo đảm an toàn đê điều và phòng, chống lũ.
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Vùng cũng có 4/11 địa phương nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước, trong đó Quảng Ninh dẫn đầu cả nước.
Dòng sông mang tính biểu tượng và có giá trị lịch sử, văn hóa của Thủ đô Hà Nội đến năm 2050 sẽ "cõng" lên mình tổng cộng 18 cây cầu.
Công trình khoảng 100 tỷ này sẽ được xây dựng xuyên đê sông Hồng, giúp nối phố Trần Nguyên Hãn sang phố Chương Dương Độ trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Nằm trong quy hoạch sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, Thường trực Chính phủ xác định cần mở rộng phát triển, tổ chức giao thông cho phù hợp, có tính đột phá, ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt cao tốc kết nối với Trung Quốc trước năm 2030.