Sữa Ensure Gold giả 'bán rẻ như cho': Triệt phá xưởng đóng gói, tịch thu hơn 5.000 lon
Không chỉ ở Thái Lan: Việt Nam cũng đang “ngập” trong sữa giả, nhắm thẳng vào người yếu thế.
Không chỉ ở Thái Lan: Việt Nam cũng đang “ngập” trong sữa giả, nhắm thẳng vào người yếu thế.
Hàng trăm hộ chăn nuôi, doanh nghiệp sản xuất sữa tại Ba Vì đang chịu thiệt hại nặng nề khi những thông tin sai lệch về chất lượng sữa bất ngờ xuất hiện và lan rộng trên mạng xã hội.
Lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ “số lượng lớn” sữa bột, thực phẩm chức năng dành cho trẻ em và mỹ phẩm mang nhãn hiệu Altapharma, Hipp, Aptamil, Alete, Nivea…
Đội Quản lý thị trường số 2 (Chi cục QLTT Hà Nội) vừa phát hiện và tạm giữ gần 400 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu tại một cửa hàng làm đẹp nằm ở phố Hàng Cá, quận Hoàn Kiếm.
Vụ bê bối sữa nhiễm melamine năm 2008 đã làm rúng động Trung Quốc và thế giới, khiến hàng trăm nghìn trẻ em mắc bệnh, làm sụp đổ niềm tin vào ngành sữa nội địa và phơi bày lỗ hổng nghiêm trọng trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.
424 sản phẩm sữa nhập lậu, bao gồm sữa bột béo và sữa nước đã bị tiêu hủy chiều 5/5.
Đáng chú ý, nhập khẩu sữa từ Mỹ giảm sâu 46,2% chỉ còn 19,36 triệu USD, chiếm 5,7% tổng thị phần trong quý đầu năm 2025.
Vinamilk (VNM) đã bước đầu đưa sản phẩm sữa đặc tiếp cận được thị trường châu Âu - một trong những thị trường khó tính nhất thế giới.
Cầm đầu đường dây là Phạm Vũ Khiêm, Giám đốc Công ty TNHH công nghệ Herbitech. Hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ được xác định giả là BABY SHARK và Medi Kid Calcium K2.
Bên cạnh án phạt nặng cho các đối tượng vi phạm trong vụ bê bối sữa, Trung Quốc tiến hành thanh tra hàng loạt nhà máy, dẫn tới tạm đóng cửa gần một nửa số cơ sở.