Điểm tên một số sản phẩm 'quen mắt' trong 600 nhãn hiệu sữa giả 'gây hại' trẻ nhỏ và thai phụ vừa bị phát hiện
Hàng trăm sản phẩm sữa bột giả bị phát hiện đang lưu hành rộng rãi trên thị trường, đánh trúng vào tâm lý người tiêu dùng dễ tổn thương.
Hàng trăm sản phẩm sữa bột giả bị phát hiện đang lưu hành rộng rãi trên thị trường, đánh trúng vào tâm lý người tiêu dùng dễ tổn thương.
Người tiêu dùng bỏ tiền mua sản phẩm mong có thể cải thiện sức khỏe, không ngờ lại “tiền mất, tật mang” khi mua phải hàng giả.
Vụ việc gần 600 loại sữa giả dành cho người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ có thai vừa bị cơ quan Công an phát hiện khiến người tiêu dùng lo lắng.
Các đối tượng thay thế một số nguyên liệu đầu vào và bổ sung thêm phụ gia. Có 573 nhãn hiệu sữa bột giả, trong đó có loại dành cho người tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ mang thai.
Kết quả này làm dấy lên lo ngại về mức độ an toàn của sữa công thức trên thị trường và buộc cục quản lý thực phẩm Mỹ (FDA) phải vào cuộc với một chiến dịch giám sát chặt chẽ hơn.
Mục tiêu ban đầu của ông chủ CTCP Sữa Hà Lan là ''nghiên cứu sản xuất các dòng sữa bột dành cho trẻ em và các dòng sữa khác để phục vụ cho sức khỏe người Việt Nam''.
Một sản phẩm của hãng đã đứng đầu phân khúc sữa bột và sữa bột pha sẵn cho trẻ em trong suốt 5 năm liên tiếp từ 2019 đến 2023.
Trong bối cảnh toàn ngành sữa Việt Nam giảm 2,8% trong quý 1/2024, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk, mã cổ phiếu VNM) ghi nhận mức tăng trưởng vượt trội tại hầu hết các mảng sản phẩm.
Trung bình một tháng, đối tượng thu lợi bất chính 1,5 tỷ đồng từ bán sữa giả.