Việt Nam 'chốt đơn' 40 tỷ USD vốn FDI năm 2025
Trong quý I/2025, Việt Nam đã ghi nhận kết quả tích cực về thu hút vốn FDI.
Trong quý I/2025, Việt Nam đã ghi nhận kết quả tích cực về thu hút vốn FDI.
Trong bối cảnh đầy biến động của kinh tế toàn cầu, Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I/2025 mạnh mẽ nhất trong các quý I từ năm 2020 đến nay.
Giữa những cơn địa chấn kinh tế toàn cầu chưa từng có tiền lệ, Việt Nam bất ngờ bứt tốc: GDP quý I/2025 tăng tới 6,93%. Con số này không chỉ vượt xa kỳ vọng mà còn hé lộ điều gì đó rất khác biệt về nội lực thật sự của nền kinh tế Việt.
Trong vòng xoáy của "cơn bão thuế quan" đầy biến động, đã đến lúc Việt Nam cần chủ động vươn mình, không chỉ dựa vào những ưu đãi thuế hay sự dịch chuyển thị trường thụ động. Một nền kinh tế xuất khẩu mạnh mẽ cần một chiến lược chủ động, tái cấu trúc để định vị lại bản thân, và một nội lực cạnh tranh vượt trội trên trường quốc tế.
Goldman dự báo Fed sẽ thực hiện ba đợt cắt giảm lãi suất vào các tháng 7, 9 và 11 trong năm nay, thay vì chỉ hai lần như trước đó.
Sáng 30/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án để nghe báo cáo về tình hình rà soát, đánh giá, tìm giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đang tồn đọng.
Năm 2025, kinh tế Việt Nam sẽ được "cất cánh" bởi sức mạnh nội tại từ cú hích đầu tư công, dòng chảy tín dụng, sức bật tiêu dùng và sự hồi sinh của bất động sản... Đây sẽ là "tấm khiên" vững chắc, giúp Việt Nam giảm tác động bất lợi khỏi những "cơn gió ngược" từ kinh tế toàn cầu, nhất là trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump có thể "vẽ" lại bản đồ...
Lãi suất ngân hàng hôm nay, 25/3/2025, tròn một tháng đã có 23 ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.
Bộ Xây dựng vừa đề xuất Chính phủ cho phép đầu tư hơn 152.000 tỷ đồng mở rộng 1.144km các đoạn tuyến trên cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Kinh tế thế giới chao đảo trước làn sóng bất ổn từ địa chính trị, chính sách tiền tệ và thị trường tài chính biến động mạnh. Giữa cơn bão này, Việt Nam phải làm gì để giữ vững ổn định, tận dụng cơ hội và bứt phá tăng trưởng?