HSBC định giá cổ phiếu Masan (MSN) cao hơn 47% so với mức hiện tại
HSBC Research khuyến nghị mua với cổ phiếu Masan (MSN), giá mục tiêu 98.000 đồng/cp.
HSBC Research khuyến nghị mua với cổ phiếu Masan (MSN), giá mục tiêu 98.000 đồng/cp.
Masan Consumer (MCH) sở hữu nhiều thương hiệu thực phẩm, đồ uống như Chin-su, Nam Ngư, Omachi, Vinacafé,... Vốn hóa doanh nghiệp hiện tại còn lớn hơn cả công ty mẹ là Tập đoàn Masan (MSN).
Masan Consumer Holdings đang sở hữu Masan Consumer (UPCoM: MCH) và thương hiệu bia Singha từ Thái Lan.
Tập đoàn Masan (MSN) lên kế hoạch mang về lợi nhuận từ 2.250 - 4.020 tỷ đồng, tăng 31% - 115% so với cùng kỳ nhờ vào sự tăng trưởng của 2 công ty trực thuộc là Hàng tiêu dùng Masan (MCH) và Wincommerce.
Là cổ đông lớn của NET, VCF và TCB, Masan Group (MSN) dự kiến sẽ nhận về hơn 1.558 tỷ đồng từ cổ tức, tương ứng với gần 9% lợi nhuận sau thuế trong năm 2023.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã nhận được đầy đủ hồ sơ phát hành riêng lẻ cổ phiếu ưu đãi cổ tức có thể chuyển đổi từ Tập đoàn Masan (HOSE: MSN). Hồ sơ này liên quan đến khoản đầu tư 250 triệu USD vào Masan của Bain Capital (Bain).
Trước đó, công ty dự kiến chào bán 75 triệu cổ phiếu ưu đãi cổ tức cho với quỹ đầu tư thuộc Bain Capital để huy động vốn 6.375 tỷ đồng.
Masan đã thành công 'thống trị' thị trường gia vị trong nước.
Trong năm 2024, Masan sẽ tiếp tục tăng tốc ứng dụng công nghệ tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên toàn hệ sinh thái tiêu dùng bán lẻ và tăng quy mô khách hàng trên toàn cầu.
Masan Group cho biết chiến lược Go Global vừa đưa Chin-Su vào top 8 sản phẩm bán chạy nhất trên Amazon. Đây sẽ là động lực tăng trưởng quan trọng trong trung và dài hạn khi Masan dự định quảng bá văn hóa ẩm thực F&B của Việt Nam tới 8 tỷ người tiêu dùng trên toàn thế giới.