MSN: Quỹ chính phủ Singapore không còn là cổ đông lớn của Masan
Quỹ đầu tư chính phủ Singapore (GIC) đã bán ra 545.800 cổ phiếu MSN, giảm tổng vốn sở hữu tại Masan xuống dưới 5%.
Quỹ đầu tư chính phủ Singapore (GIC) đã bán ra 545.800 cổ phiếu MSN, giảm tổng vốn sở hữu tại Masan xuống dưới 5%.
Trong năm 2024, giá trị khoản đầu tư vào Techcombank (TCB) của Masan (MSN) đã tăng thêm hơn 9.100 tỷ đồng. Ngoài ra, MSN có cơ hội nhận về số tiền cổ tức "khủng" hằng năm nhờ nắm giữ lượng lớn cổ phần TCB.
Với các doanh nghiệp thực phẩm, đồ uống, ngoài chi phí nguyên vật liệu thì tiền cho quảng cáo, khuyến mãi (A&P) chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu.
Nhiều cổ phiếu trong hệ sinh thái của Masan, FPT, Viettel đang liên tiếp lập đỉnh với thanh khoản cao, nhờ kết quả kinh doanh thuận lợi và những câu chuyện riêng đủ sức hút với nhà đầu tư.
Sau nửa năm, dòng tiền lớn quay trở lại kéo cổ phiếu Tập đoàn Masan (MSN) tăng 21% sau 8 phiên liên tiếp. Một cổ phiếu khác họ Masan thậm chí tăng ấn tượng hơn.
Nhà đầu tư nước ngoài đã giải ngân hơn 836 tỷ đồng vào 3 mã chứng khoán Việt: MSN, MWG và STB với tổng lượng mua là 17,66 triệu cổ phiếu.
Chính sách trả cổ tức dài hạn của Techcombank (TCB) dự kiến được trình cổ đông vào tháng 4/2024. Nếu được thông qua, với vai trò là cổ đông lớn, Masan (MSN) sẽ nhận hàng nghìn tỷ đồng cổ tức mỗi năm.
Theo VIetCap, Masan đang đặt mục tiêu giảm tỷ lệ sở hữu trong một hoạt động kinh doanh không cốt lõi là Masan High-Tech Materials (MHT).
Sau khi đi ngang và giảm giá trong năm 2023, cổ phiếu Tập đoàn Masan (mã MSN – sàn HOSE) bắt đầu hút dòng tiền và tăng trở lại, động lực tăng giá đến từ triển vọng kinh doanh tăng trưởng trở lại, cũng như là một trong số ít cổ phiếu tiềm năng có thể hưởng lợi trực tiếp từ việc nâng hạng thị trường chứng khoán.
Với vị thế hàng đầu trong mảng tiêu dùng, bán lẻ, Công ty CP Tập đoàn Masan (HoSE: MSN) có thể sẽ tiếp tục hưởng lợi từ câu chuyện tăng trưởng tiêu dùng dài hạn tại Việt Nam.