“Bức tranh xấu” tồn kho bất động sản
Với các chủ đầu tư phát triển dự án bài bản, hàng tồn kho chính là "của để dành" giá trị, thế nhưng đang có nỗi lo lớn khi một lượng không nhỏ hàng tồn kho của nhiều doanh nghiệp là các dự án "đứng hình".
Với các chủ đầu tư phát triển dự án bài bản, hàng tồn kho chính là "của để dành" giá trị, thế nhưng đang có nỗi lo lớn khi một lượng không nhỏ hàng tồn kho của nhiều doanh nghiệp là các dự án "đứng hình".
Các doanh nghiệp địa ốc trong nước đang bị thất thế trong cuộc đua M&A (mua bán và sáp nhập) ngay trên chính sân nhà khi không đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Từ đầu năm 2023 đến nay, với các động thái thúc đẩy quyết liệt của Chính phủ và các bộ, ngành, thị trường bất động sản đã ghi nhận chuyển biến tích cực.
Khởi công xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội, chủ trương thành lập quận Đông Anh... là những sự kiện bất động sản nổi bật của Hà Nội trong năm 2023.
Theo thống kê từ Bộ Xây dựng, trong năm 2023, cả nước đã khởi công 10 dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân với tổng mức căn hộ gần 20.000 căn.
Tại báo cáo “Triển vọng ngành bất động năm 2024”, Chứng khoán Vietcombank (VCBS) nhận định thị trường đã về cơ bản vượt qua giai đoạn khó khăn nhất và có những tín hiệu hồi phục ban đầu.
Tại báo cáo triển vọng bất động sản nhà ở năm 2024, Chứng khoán Vietcombank (VCBS) đánh giá hoạt động giao dịch tại một số khu vực/ phân khúc sẽ cải thiện tích cực trong năm 2024.
Theo VCBS, nhiều động lực thúc đẩy các doanh nghiệp bất động sản có hiệu ứng kinh doanh tích cực hơn trong năm 2024.
Capital Land, Gamuda Land, Keppel Land… tranh thủ gom đất, trong khi Vicostone, Minh Phú, Din Capital, Phenikaa, Doji Land, KDI Holdings… đang xác lập vị thế để tham gia vào chu kỳ mới của thị trường địa ốc.
Năm 2023 vừa qua, Chính phủ cùng các bộ, ban ngành đã dốc sức đưa ra nhiều biện pháp để "giải cứu" thị trường bất động sản thoát khỏi tình trạng "đóng băng".