Cân nhắc tăng lương tối thiểu vùng cho phù hợp
Nếu áp lực phải tăng lương tối thiểu vùng quá cao, doanh nghiệp có thể cắt giảm lao động, tăng gánh nặng chi phí.
Nếu áp lực phải tăng lương tối thiểu vùng quá cao, doanh nghiệp có thể cắt giảm lao động, tăng gánh nặng chi phí.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang với 6 nội dung cải cách theo Nghị quyết số 27-NQ/TW (dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024).
Để khắc phục tình trạng công chức, viên chức có năng lực xin thôi việc, nghỉ việc cần hoàn thiện nội dung cụ thể của chính sách tiền lương mới; thực hiện đồng bộ các giải pháp tinh giản biên chế, tiết kiệm kinh phí để thực hiện tăng lương.
Đến năm 2030, tiền lương thấp nhất của cán bộ, công chức, viên chức bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất của vùng cao nhất của khu vực doanh nghiệp.
Bộ Chính trị yêu cầu chú trọng chính sách thu hút nhân tài; quan tâm đến cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chính sách tiền lương phù hợp với đặc thù của ngành, lĩnh vực đơn vị sự nghiệp công lập.
Tổng Bí thư yêu cầu xác định rõ những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của những tháng còn lại của năm 2023 và năm 2024; trong đó có sự cần thiết, đúng đắn của việc thực hiện chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024.