Tỉnh lớn nhất Việt Nam tạm ngừng xây dựng khu hành chính huyện 110 tỷ
Để tránh lãng phí trong quá trình tinh gọn bộ máy, dự án khu hành chính cấp huyện với tổng mức đầu tư 110 tỷ đồng hiện đã tạm dừng thi công.
Để tránh lãng phí trong quá trình tinh gọn bộ máy, dự án khu hành chính cấp huyện với tổng mức đầu tư 110 tỷ đồng hiện đã tạm dừng thi công.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu nghiên cứu định hướng tiếp tục sắp xếp bỏ cấp hành chính cấp huyện.
Ngân hàng Nhà nước hoàn tất tinh gọn bộ máy, giảm đầu mối, sắp xếp nhân sự, sẵn sàng vận hành hiệu quả và đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn mới.
Theo các chuyên gia, trước đây Nhà nước làm mọi thứ, còn nay thị trường làm nhiều, công nghệ thông tin và hệ thống giao thông lại phát triển, vì thế, tổ chức lại mô hình chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở) là cần thiết.
Một số tỉnh ở miền Nam Việt Nam không đáp ứng được cả nhiều tiêu chí, có thể nằm trong diện phải thực hiện sáp nhập.
Tổ chức bộ máy mới của Bộ Nội vụ sau hợp nhất có 22 đầu mối, giảm 13 đầu mối so với ban đầu (tương ứng giảm 37,1%), có 891 công chức, 4.313 viên chức.
TP. HCM dự kiến chi 17.000 tỷ đồng hỗ trợ cho hơn 7.000 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy.
Những quyết sách tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV là dấu mốc quan trọng trong tiến trình xây dựng pháp luật, phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy, kịp thời tháo gỡ vướng mắc thể chế, kiến tạo không gian phát triển mới cho địa phương và cả nước.
Từ sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã từng có nhiều lần chia tách, sáp nhập nhiều địa phương trong cả nước.
Qua nhiều lần sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính, từ năm 2008 tới nay, nước ta giữ ổn định 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Theo đại biểu Quốc hội, việc hợp nhất các bộ, ngành, cơ quan trung ương là tiền đề quan trọng để hướng tới sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.