Việt Nam dự kiến sáp nhập hàng loạt tỉnh, thành: Danh sách các địa phương có khả năng bị tinh gọn
Hiện nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm 57 tỉnh và 6 thành phố.
Hiện nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm 57 tỉnh và 6 thành phố.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú đã ký Kết luận số 126-KL/TW ngày 14/2/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số nội dung, nhiệm vụ tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị năm 2025.
Theo chương trình nghị sự, Kỳ họp bất thường lần thứ 9 Quốc hội khóa XV họp phiên bế mạc vào sáng nay (19/2) sau 6,5 ngày làm việc với tinh thần tích cực, khẩn trương, trách nhiệm để xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, đáp ứng yêu cầu rất cao của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Theo chương trình nghị sự, Kỳ họp bất thường lần thứ 9 Quốc hội khóa XV họp phiên bế mạc vào sáng nay (19/2) sau 6,5 ngày làm việc với tinh thần tích cực, khẩn trương, trách nhiệm để xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, đáp ứng yêu cầu rất cao của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Thực hiện Kết luận số 121-KL/TW ngày 24/01/2025 của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Công an khẩn trương thực hiện sắp xếp mô hình Công an từ 4 cấp thành 3 cấp, tiếp nhận 5 nhiệm vụ mới từ các bộ, ngành.
Hôm nay (ngày 18/2), Quốc hội sẽ “chốt” các vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác nhân sự các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ.
Một số đại biểu Quốc hội đề nghị đổi mới tổ chức chính quyền địa phương trong bối cảnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề nghị giữ nguyên vì còn tiếp tục đánh giá tổng thể.
Tại sao vừa qua chúng ta quyết định bỏ Công an cấp huyện?”, Thủ tướng đặt vấn đề và cho biết, bỏ cấp huyện để tổ chức lại, một số đưa lên tỉnh nhưng đa số chuyển xuống cấp cơ sở - cấp gần dân nhất.
Nêu ý kiến hoàn thiện Nghị quyết quy định về xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước, đại biểu Quốc hội cho rằng cần có cơ chế đặc thù để phục vụ hoạt động tố tụng khi chấm dứt hoạt động công an cấp huyện.
Để bộ máy sau sắp xếp, tinh gọn đạt được mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu quả, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc - nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, cho rằng, cần chú trọng vào ba yếu tố, trong đó có công tác cán bộ.