Đề xuất đầu tư hơn 8.500 tỷ cải tạo tuyến rạch quan trọng bậc nhất TP. HCM
Theo báo cáo tiền khả thi, dự án sẽ cải tạo toàn bộ tuyến chính rạch Văn Thánh dài 1.965m (từ đường Võ Oanh đến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè) và một nhánh rạch dài 275m.
Theo báo cáo tiền khả thi, dự án sẽ cải tạo toàn bộ tuyến chính rạch Văn Thánh dài 1.965m (từ đường Võ Oanh đến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè) và một nhánh rạch dài 275m.
Cây cầu này là nút thắt cuối cùng của dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành, khiến toàn bộ dự án phải dời thời gian hoàn thành.
Tính đến ngày 27/4, dự án đã hoàn thành mục tiêu thông xe kỹ thuật, kết nối liên thông từ đầu tuyến phía Đồng Nai, qua cầu Nhơn Trạch sang TP. HCM và nhập vào đường cao tốc TP. HCM - Long Thành - Dầu Giây tại nút giao HLD.
Sau khi sắp xếp, số lượng đơn vị hành chính cấp xã sẽ giảm còn 30, bao gồm 11 phường, 18 xã và một đặc khu là Côn Đảo.
Trong lĩnh vực đường sắt, Đèo Cả đang nghiên cứu triển khai các dự án trọng điểm như đường sắt cao tốc Bắc - Nam (tổng mức đầu tư khoảng 68 tỷ USD), tuyến metro Hà Nội (37 tỷ USD) và Metro số 2 giai đoạn III tại TP. HCM (gần 60.000 tỷ đồng) cùng nhiều dự án tiềm năng khác.
Viễn cảnh Bình Dương được sáp nhập vào TP. HCM đang thắp lên kỳ vọng về một cú huých mới cho thị trường bất động sản, mở ra những bước chuyển mình mạnh mẽ trong tương lai.
Cầu Đại Ngãi 2 là một phần trong dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi trên Quốc lộ 60, đi qua các tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng.
Dự án có quy mô 8,6ha, tổng vốn đầu tư hơn 5.600 tỷ đồng và dự kiến cung cấp ra thị trường hơn 6.000 căn hộ.
Cây cầu góp phần hoàn thiện hệ thống cầu trên sông Tiền và có đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển của 2 tỉnh cũng như toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tuyến đường sắt đô thị tốc độ cao dài gần 50km nối trung tâm TP. HCM với huyện Cần Giờ hứa hẹn mở ra bước ngoặt về giao thông và phát triển du lịch cho khu vực phía Nam thành phố.