TP. HCM dự kiến chi 7 tỷ USD để phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế
Hiện TP. HCM đang chuẩn bị những bước đi cần thiết cho việc "dọn đường" xây dựng Trung Tâm tài chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam.
Hiện TP. HCM đang chuẩn bị những bước đi cần thiết cho việc "dọn đường" xây dựng Trung Tâm tài chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio khẳng định coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn tiếp tục thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, cùng phối hợp giải quyết các vấn đề còn tồn tại, tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, coi đây là minh chứng cho sự tin cậy và biểu tượng sự phát triển của mối quan hệ.
Dự án nhằm hoàn thiện hạ tầng, kết nối các khu chức năng, đưa Thủ Thiêm trở thành trung tâm tài chính hiện đại.
Với kinh nghiệm của mình, Tập đoàn T&T mong muốn đầu tư loạt dự án trên nhiều lĩnh vực như hạ tầng giao thông, công nghiệp và công nghệ cao, tài chính - ngân hàng, bất động sản, chợ đầu mối nông sản, năng lượng, logistics, xử lý chất thải rắn…
Các cơ chế, chính sách tại Trung tâm Tài chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam sẽ có tính đột phá, vượt trội hơn so với một số trung tâm khác trên thế giới.
TP. HCM là thành phố duy nhất của nước ta nằm trong bảng xếp hạng trung tâm tài chính hàng đầu thế giới.
Thành phố đang đẩy nhanh loạt dự án quy mô lớn để hình thành Trung tâm Tài chính quốc tế, với các khu chức năng từ văn phòng, công nghệ tài chính đến khu phố tài chính và đô thị biển lấn vịnh.
TP. HCM và Đà Nẵng hiện đều đang chạy đua tiến độ triển khai Trung tâm Tài chính quốc tế.
Tại buổi đón tiếp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao và ghi nhận các hoạt động của Ngân hàng Trung Quốc tại Việt Nam trong hơn 30 năm qua.
Khu thương mại tự do Đà Nẵng chính thức được Thủ tướng phê duyệt, mở ra không gian thể chế đột phá đầu tiên tại Việt Nam. Ngay sau công bố, hàng loạt “ông lớn” như Sun Group, Terne Holdings, IPPG, BRG, Phương Trang… đã nhanh chóng xuống tiền đầu tư.