Tiếp vụ Aqua City: Bí ẩn 'đại gia' Bùi Thanh Trúc - người đứng sau loạt doanh nghiệp có vốn ‘khủng’
Ngoài Aqua City, ông Bùi Thanh Trúc còn ghi dấu ấn tại nhiều doanh nghiệp, nhiều "đại dự án" khác.
Ngoài Aqua City, ông Bùi Thanh Trúc còn ghi dấu ấn tại nhiều doanh nghiệp, nhiều "đại dự án" khác.
Nhiều cơ quan quản lý được xác định không có trách nhiệm đối với các hành vi phạm tội của bà Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Sau khi chiếm đoạt được tiền của các bị hại, bà Lan và đồng phạm đã sử dụng nhiều thủ đoạn để che giấu nguồn gốc và việc sử dụng bất hợp pháp số tiền chiếm đoạt được, cắt đứt dòng tiền.
Theo kết luận điều tra, 21 công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã thực hiện tổng cộng 230 giao dịch chuyển tiền với số tiền hơn 4,5 tỷ USD qua biên giới.
Bảo hiểm nhân thọ FWD Việt Nam khẳng định hoàn toàn độc lập, khác với công ty có tên gần giống do bà Trương Mỹ Lan và nhóm Vạn Thịnh Phát sở hữu.
Trương Mỹ Lan thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, có nhân thân tốt. Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và gia đình đã nộp tiền khắc phục một phần hậu quả. Do đó, cơ quan điều tra đề nghị xem xét khi lượng hình.
Theo kết luận điều tra giai đoạn 2 vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB và các bên liên quan, xuất hiện pháp nhân mới là Công ty TNHH Bảo hiểm FWD Việt Nam. Được biết, Vạn Thịnh Phát được cho rằng nắm 82% cổ phần tại đây.
Cơ quan điều tra cho biết bà Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nắm giữ 82% vốn góp tại FWD Assurance Việt Nam, tiền thân là liên doanh giữa Vietcombank và BNP Paribas Cardif và SeABank. Phần vốn này được giao cho 5 cá nhân và hai công ty đứng tên.
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, cháu gái bà Trương Mỹ Lan là Trương Huệ Vân bị đề nghị truy tố tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trương Huệ Vân bị cho là đã đồng phạm giúp Chủ tịch Vạn Thịnh Phát chiếm đoạt 13 nghìn tỷ đồng.
Trong vụ Vạn Thịnh Phát, Cơ quan Cảnh sát điều tra xác minh, SCB đã gửi 146 báo cáo giao dịch đáng ngờ tới Cục Phòng chống rửa tiền.