Thực hư chuyện đèn giao thông ‘đang xanh bỗng dưng đỏ’: Liệu người đi đường có bị phạt oan?
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực với mức xử phạt vi phạm giao thông đường bộ cao gấp nhiều lần so với trước đây.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực với mức xử phạt vi phạm giao thông đường bộ cao gấp nhiều lần so với trước đây.
Theo quy định mới, người điều khiển ô tô lạng lách, đánh võng gây tai nạn giao thông sẽ phải chịu mức phạt cao nhất.
Do mức xử phạt vi phạm giao thông khá cao, không ít trường hợp khi bị lực lượng chức năng bắt đã cố tình bỏ lại phương tiện để không phải nộp phạt.
Đặc biệt, lực lượng chức năng đã tiến hành kiểm tra và xử lý gần 3.000 trường hợp vi phạm quy định về nồng độ cồn.
Lưu ý, công an xã chỉ có thẩm quyền tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trên các tuyến đường xã và đường thôn thuộc địa bàn quản lý.
CSGT có quyền dừng phương tiện để kiểm tra trong quá trình tuần tra, kiểm soát.
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 27/6/2024 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Thông tư 46/2024/TT-BCA cũng loại bỏ yêu cầu CSGT phải công khai kế hoạch tuần tra và xử lý vi phạm giao thông.
Cục CSGT đang tham mưu xây dựng dự thảo nghị định xử phạt hành chính, dự kiến điều chỉnh tăng mức phạt với một số nhóm hành vi vi phạm giao thông. Việc tăng mức xử phạt là hoàn toàn cần thiết, nhằm nâng cao ý thức người điều khiển phương tiện.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng cần phải làm rõ "cơ chế gọi điện thoại trợ giúp” khi vi phạm giao thông để xử lý nghiêm. Bởi vì khi kỷ luật, kỷ cương nghiêm túc thì trật tự an toàn giao thông sẽ tốt hơn.