VIMC: Từ con tàu suýt đắm vì lỗ lũy kế 23.000 tỷ đến doanh nghiệp dẫn đầu ngành cảng biển Việt Nam
Từng bên bờ vực khủng hoảng, VIMC đã vươn lên đạt giá trị vốn hóa hơn 100.000 tỷ đồng.
Từng bên bờ vực khủng hoảng, VIMC đã vươn lên đạt giá trị vốn hóa hơn 100.000 tỷ đồng.
Từ khi niêm yết đến nay, doanh nghiệp nhà VIMC (MVN) luôn trả cổ tức bằng tiền cho cổ đông với tỷ lệ bình quân từ 40-50% mỗi năm.
Cảng Quốc tế TIL vừa chính thức đi vào khai thác với chuyến tàu MSC đầu tiên, đưa Cảng Hải Phòng (PHP) tiến thêm bước dài trên bản đồ logistics quốc tế.
Sự xuất hiện của cảng container quốc tế Hateco tại Lạch Huyện làm tăng nhiệt cuộc đua giữa các “ông lớn” ngành cảng biển như VIMC, Gemadept, Viconship trong bối cảnh nguồn cung công suất tăng mạnh giai đoạn 2025–2026.
Bến cảng số 3 – Lạch Huyện chính thức mở cửa, đánh dấu bước tiến mới trong chiến lược nâng cao năng lực logistics phía Bắc. Dự án hứa hẹn đưa hàng hóa Việt vươn thẳng châu Âu, châu Mỹ mà không cần trung chuyển.
TP. HCM đang thúc đẩy triển khai dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với tổng vốn đầu tư hơn 113.000 tỷ đồng, kỳ vọng biến nơi đây thành trung tâm logistics tầm khu vực.
Trung tâm Logistics/ICD của VIMC (MVN) dự kiến sẽ thu hút hàng hóa từ các khu vực Tây Nguyên, hành lang kinh tế Đông – Tây, Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan và Myanmar.
Năm 2024, công ty mẹ VIMC ghi nhận doanh thu đạt 1.640 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1.353 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với năm trước.
Năm 2025, công ty con của VIMC (MVN) đặt mục tiêu lãi trước thuế đạt 316 tỷ đồng, tăng 40,8% so với cùng kỳ năm trước
TP. HCM đánh giá việc giải ngân gần 5 tỷ USD cho dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ trong 5 năm là chưa phù hợp và đề xuất kéo dài lên 10 năm.