Sản xuất kinh doanh gặp khó, gần 54% số doanh nghiệp FDI báo lỗ
Theo Bộ Tài chính, lợi nhuận sau thuế khối doanh nghiệp FDI năm 2022 đạt 386.673 tỷ đồng, giảm 2,1% so với năm 2021.
Theo Bộ Tài chính, lợi nhuận sau thuế khối doanh nghiệp FDI năm 2022 đạt 386.673 tỷ đồng, giảm 2,1% so với năm 2021.
Hiện tại số nhân lực thiết kế vi mạch của Việt Nam có khoảng 5.000 người. Các trường đại học kỹ thuật cho biết có thể đào tạo khoảng 3.000 nhân lực chất lượng cao, phù hợp với mức dự báo của các chuyên gia kinh tế.
Chuyến thăm vừa qua của Tổng thống Biden được kỳ vọng sẽ kích thích dòng vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam, cơ hội hình thành làn sóng FDI thứ tư.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Dù NHNN giảm sự dư thừa thanh khoản tiền đồng thông qua kênh chào bán tín phiếu nhưng sức nóng tỷ giá dường như chưa hạ nhiệt.
Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất và đang trên đà hồi phục, thậm chí có thể tới đây là cơ hội cho một thập kỷ bứt phá. Tuy nhiên, một số thách thức mới xuất hiện khiến các chính sách sẽ được xem xét thận trọng.
Tính đến ngày 20/9, tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực này đạt hơn 14 tỷ USD, chiếm gần 69,3% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Theo các chuyên gia tại đây, lĩnh vực sản xuất chiếm phần lớn vốn FDI, mang lại niềm hy vọng Việt Nam có thể tiến lên trong chuỗi giá trị, chuẩn bị cho một giai đoạn phục hồi mạnh mẽ khi chu kỳ thương mại đổi chiều.
Các khu công nghiệp thu hút được nhiều dự án là An Phát 1, Lương Điền - Cẩm Điền, Lai Cách, Đại An mở rộng...
Tờ Nikkei vừa có bài viết đưa ra nhận định rằng, Việt Nam có thể đón nhận một đợt bùng nổ đầu tư nước ngoài (FDI) mới, đặc biệt là từ Hoa Kỳ.