Việt Nam cần 800.000 thiết bị sạc cho 1,4 triệu xe điện
Nhu cầu về pin xe điện cũng sẽ tăng mạnh, đạt 4,8 triệu đơn vị vào năm 2040 và 10,7 triệu đơn vị vào năm 2050.
Nhu cầu về pin xe điện cũng sẽ tăng mạnh, đạt 4,8 triệu đơn vị vào năm 2040 và 10,7 triệu đơn vị vào năm 2050.
BYD đã yêu cầu các nhà cung cấp linh kiện cho mình chấp nhận giảm giá vào năm tới, một dấu hiệu cho thấy nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang chuẩn bị cho cuộc chiến giá cả khốc liệt trên thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
Nhà máy sản xuất ô tô điện của Vingroup tại quê nhà tỷ phú Phạm Nhật Vượng có công suất giai đoạn một dự kiến đạt 200.000 xe mỗi năm.
Malaysia đang quyết tâm tạo bước chuyển mình trong ngành công nghiệp ô tô khi vừa tiếp nhận khoản đầu tư 500 triệu USD từ tập đoàn Hyundai Motor của Hàn Quốc để xây dựng nhà máy lắp ráp xe điện.
Xe điện ngày càng sạch hơn khi sử dụng nguồn năng lượng xanh. Tuy nhiên, khi đạt mục tiêu 78 triệu xe điện góp phần đưa phát thải ròng về 0, Việt Nam cần giải bài toán nguồn cung điện.
Khi xe điện chiếm lĩnh thị trường và các hãng nội địa không ngừng gia tăng thị phần, các nhà sản xuất toàn cầu buộc phải điều chỉnh chiến lược để trụ vững tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
SAMCO đã đóng góp ngân sách Nhà nước gần 1.000 tỷ đồng trong năm 2024.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, bao gồm BYD, GAC Aion và Chery, đang đầu tư ít nhất 1,4 tỷ USD vào các nhà máy ô tô tại Thái Lan để thách thức các thương hiệu truyền thống của Nhật Bản tại thị trường Đông Nam Á.
Với chiến lược mở rộng và các kế hoạch đầu tư bài bản, VinFast đang tiếp tục củng cố vị thế trong ngành ô tô điện và năng lượng xanh trên thị trường toàn cầu.
Hệ thống trạm sạc được phát triển đầy đủ, xe điện có thể là lựa chọn hàng đầu của những người mua ô tô lần đầu tại thị trường Việt. Theo đó, ở giai đoạn tăng tốc, Việt Nam cần đầu tư khoảng 13,9 tỷ USD vào năm 2040 để thiết lập mạng lưới trạm sạc.