Một mặt hàng thủy sản của Việt Nam được Mỹ tăng cường thu mua, đạt đỉnh trong 10 năm qua
Mỹ là một trong những thị trường nhập khẩu và tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam, chủ yếu là các sản phẩm phile đông lạnh.
Mỹ là một trong những thị trường nhập khẩu và tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam, chủ yếu là các sản phẩm phile đông lạnh.
Mặt hàng giá trị gia tăng “cá tỷ đô” của Việt Nam được Mỹ chi tiền gấp 22 lần để gom mua. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của nước ta sang thị trường Mỹ lập kỷ lục 10 năm.
Xuất khẩu cá tra của Việt Nam đang tiến gần cột mốc 2 tỷ USD. Trung Quốc vẫn giữ vững vị trí là thị trường nhập khẩu lớn nhất của mặt hàng này.
Lũy kế 10 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu mặt hàng này sang Malaysia đạt 29 triệu USD.
Tổng diện tích thả nuôi cá tra năm 2024 ước đạt 5.370 ha, tổng sản lượng cá tra thu hoạch khoảng 1,67 triệu tấn, bằng 99% so với cùng kỳ năm 2023. Kim ngạch xuất khẩu cá tra đến tháng 10/2024 đạt 1,56 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 9 tháng năm nay, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước, các thị trường chính gồm: Trung Quốc, Mỹ, EU, Brazil… Dù vậy, ngành hàng cá tra đối mặt với nhiều khó khăn như giá nhiên liệu, giá vật tư, thức ăn tăng.
Ở Trung Quốc, bong bóng cá không chỉ là món ăn bổ dưỡng dành cho người sành ăn mà còn là biểu tượng của sự thành công, giàu có. Thế nên, quốc gia này đã chi khoảng 525 tỷ đồng để mua mặt hàng này từ Việt Nam.
Đã thu về 1,3 tỷ USD, con cá tra Việt Nam tiếp tục đón thêm nhiều tin vui từ thị trường Mỹ. Tin vui nhất là sau hơn 20 năm vướng vào vụ kiện, nhà chức trách Mỹ xác định kết quả sơ bộ nhiều nhà xuất khẩu phi lê cá tra Việt không bán phá giá tại Mỹ.
Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất và xuất khẩu cá tra lớn nhất thế giới, chiếm 52% sản lượng và 90% thương mại cá tra toàn cầu.
Mảng cá tra đóng góp lớn nhất với doanh thu 608 tỷ đồng, chiếm 54% tổng doanh thu và tăng 54% so với cùng kỳ.