Lộ nguyên nhân doanh thu ‘tăng tốc’, nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp cá tra lại ‘đi lùi’
Các thị trường xuất khẩu chính đang cho thấy sự tăng trưởng trái chiều đối với nhu cầu cá tra từ Việt Nam.
Các thị trường xuất khẩu chính đang cho thấy sự tăng trưởng trái chiều đối với nhu cầu cá tra từ Việt Nam.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 1,09 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước.
Nhờ loại cá này, Việt Nam luôn là thị trường xuất khẩu có tiếng trên toàn thế giới.
Trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, cái tên "Hùng Cá" thường được nhắc đến bằng sự ngưỡng mộ dành cho một doanh nhân vươn lên từ nghèo khó, trở thành Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH Hùng Cá - doanh nghiệp luôn đứng top trong xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Chỉ xét riêng tại Công ty TNHH Hùng Cá, ông Hùng đã sở hữu khối tài sản lên tới 1...
Chưa kể, một DN xuất khẩu tôm lớn khác đang muốn "lấn sân" thêm mảng cá tra.
Dữ liệu của VASEP cho thấy, Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Thuỷ sản Vĩnh Hoàn, mã cổ phiếu VHC) là doanh nghiệp xuất khẩu cá tra lớn nhất cả nước 5 tháng đầu năm nay. Đặc biệt, tốc độ phục hồi của doanh nghiệp này đang cao hơn gấp nhiều lần mặt bằng chung toàn ngành.
Doanh nghiệp này sẽ được hưởng lợi lớn nhờ việc là đơn vị xuất khẩu cá tra có thị trường tiêu thụ tại Mỹ và EU lớn nhất trong ngành.
Giá xuất khẩu cá tra của Việt Nam đang tiếp tục duy trì đà phục hồi tích cực. Tính đến cuối tháng 4/2024, giá xuất khẩu cá tra trung bình dù vẫn thấp hơn 10% so với cùng kỳ năm 2023 nhưng đã tăng 4% so với thời điểm cuối năm 2023.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đa Quốc Gia IDI (mã cổ phiếu IDI) hiện đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp xuất khẩu cá tra lớn thứ 2 cả nước và lên kế hoạch phát hành hơn 45 triệu cổ phiếu.
Tính đến nửa đầu tháng 5/2024, xuất khẩu cá tra đạt 656 triệu USD, trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam.