Trung Quốc dự kiến giảm xuất khẩu thép, ngành thép Việt Nam được hưởng lợi gì?
Sau khi đạt đỉnh vào năm ngoái, xuất khẩu thép tại Trung Quốc dự kiến sụt giảm mạnh trong hai năm tới, điều này sẽ giúp ngành thép nước ta được hưởng lợi đáng kể.
Sau khi đạt đỉnh vào năm ngoái, xuất khẩu thép tại Trung Quốc dự kiến sụt giảm mạnh trong hai năm tới, điều này sẽ giúp ngành thép nước ta được hưởng lợi đáng kể.
Việt Nam cùng 5 quốc gia khác bị đề xuất đưa ra khỏi danh sách miễn trừ do thị phần nhập khẩu vào Anh đã vượt quá 3%.
Lãnh đạo công ty cho biết thị trường Mỹ từng chiếm khoảng 10% doanh thu xuất khẩu, tuy nhiên đã ngừng bán hàng cho thị trường này khi bị điều tra chống bán phá giá.
Ngoài vấn đề sản lượng, xuất khẩu thép của Trung Quốc cũng đang đối mặt với nhiều thách thức.
Khi dự án Dung Quất 2 đi vào vận hành, vị thế của Tập đoàn Hoà Phát (HPG) sẽ tiếp tục gia tăng trên thương trường.
Để ứng phó hiệu quả với vụ việc, Cục Phòng vệ thương mại đã có khuyến nghị với các bên liên quan.
Các nhà sản xuất thép Trung Quốc và thị trường đang chờ đợi những dấu hiệu rõ ràng về việc liệu Bắc Kinh có thể thúc đẩy được tăng trưởng hay không, và liệu mức thuế của Mỹ sẽ tác động như thế nào trong vài tháng tới.
Nhóm cổ phiếu thép hút tiền mạnh trên sàn chứng khoán. Đặc biệt, phiên chiều 27/2, các mã HSG, NKG, SMC, TLH tăng trần với thanh khoản lớn; GDS, TDS, TVH, HPG cũng tăng trên 2%.
Nhiều doanh nghiệp lớn về xuất khẩu cao su, gỗ, đá, thép, cá tra... của Việt Nam dự kiến hưởng lợi nhờ sự phục hồi của thị trường Mỹ và ưu thế về các chính sách thuế.
Ban lãnh đạo Tập đoàn Hoa Sen (HSG) cho biết mức lợi nhuận ròng trong nửa đầu niên độ tài chính 2023 - 2024 hiện ước đạt 400 tỷ đồng. Trong khi đó, sản lượng xuất khẩu dự kiến sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao trong thời gian tới.