5 năm nữa, TP giàu nhất Việt Nam sẽ có thêm 44 bến cảng, quy mô hơn 77.000 tỷ
Đến năm 2030, TP. HCM sẽ có từ 41-44 bến cảng, tương ứng 89-94 cầu cảng với tổng chiều dài 16.588,2-18.588,2m (chưa bao gồm các bến khác).
Đến năm 2030, TP. HCM sẽ có từ 41-44 bến cảng, tương ứng 89-94 cầu cảng với tổng chiều dài 16.588,2-18.588,2m (chưa bao gồm các bến khác).
Bến cảng số 3 – Lạch Huyện chính thức mở cửa, đánh dấu bước tiến mới trong chiến lược nâng cao năng lực logistics phía Bắc. Dự án hứa hẹn đưa hàng hóa Việt vươn thẳng châu Âu, châu Mỹ mà không cần trung chuyển.
Sau khi dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ được phê duyệt chủ trương, liên danh nhà đầu tư đang gấp rút hoàn tất thủ tục pháp lý và huy động vốn, hướng tới mục tiêu khởi công trong năm 2025.
Năm 2024, công ty mẹ VIMC ghi nhận doanh thu đạt 1.640 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1.353 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với năm trước.
Năm 2025, công ty con của VIMC (MVN) đặt mục tiêu lãi trước thuế đạt 316 tỷ đồng, tăng 40,8% so với cùng kỳ năm trước
TP. HCM đánh giá việc giải ngân gần 5 tỷ USD cho dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ trong 5 năm là chưa phù hợp và đề xuất kéo dài lên 10 năm.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. HCM nhận định rằng quy định về cơ chế của thành phố không phù hợp với các dự án hạ tầng quy mô lớn, thời gian triển khai dài như cảng trung chuyển Cần Giờ.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. HCM nhận định rằng quy định về cơ chế của thành phố không phù hợp với các dự án hạ tầng quy mô lớn, thời gian triển khai dài như cảng trung chuyển Cần Giờ.
Siêu cảng với tổng vốn đầu tư hơn 50.000 tỷ đồng, được xem là biểu tượng chiến lược phát triển kinh tế biển của TP. HCM mới đây đã được đưa vào kế hoạch phát triển cảng biển Việt Nam.
Ngoài việc bổ sung cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, quyết định cũng điều chỉnh tổng nhu cầu sử dụng đất theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 dự kiến là 33.600ha.