Hàn Quốc gia hạn thời gian điều tra chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội có xuất xứ, nhập khẩu từ Việt Nam
Để ứng phó hiệu quả với vụ việc, Cục Phòng vệ thương mại đã có khuyến nghị với các bên liên quan.
Để ứng phó hiệu quả với vụ việc, Cục Phòng vệ thương mại đã có khuyến nghị với các bên liên quan.
Những biện pháp chính mà EC công bố trong Kế hoạch hành động có thể sẽ tác động đến các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu trong thời gian tới.
Theo thông tin mới đây, thép cuộn cán nóng (HRC) xuất khẩu từ Việt Nam vào EU sẽ chịu thuế chống bán phá giá 12,1%.
VSA dự báo năm 2025, ngành thép sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó có cả việc Trung Quốc gia tăng xuất khẩu do thị trường nội địa yếu.
Thép cuộn cán nóng (HRC) xuất khẩu từ Việt Nam vào EU sẽ chịu thuế chống bán phá giá 12,1%, riêng Hòa Phát (HPG) không bị ảnh hưởng.
Trước áp lực bảo hộ tại thị trường xuất khẩu, việc điều tra chống bán phá giá thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ tạo động lực để HSG, HPG, NKG, GDA... mở rộng tiêu thụ trong nước.
Mới đây, Mexico tuyên bố sẽ mở cuộc điều tra chống bán phá giá một loại thép nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Theo CTCK, thép Trung Quốc có thể tiếp cận Việt Nam thông qua Lào và Campuchia bằng cách mở cơ sở sản xuất tại các nước này, do hiện tại cả 2 quốc gia đều không áp thuế đối với thép Trung Quốc.
MBS Research cho rằng Hoa Sen (HSG) có thể hưởng lợi ngắn hạn nhờ lượng hàng tồn kho giá thấp từ 1-2 quý trước và việc điều chỉnh giá bán theo đà phục hồi của HRC.
Tháng 6/2024, Bộ Công Thương đã mở cuộc điều tra chống bán phá giá thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc (mã vụ AD19), nhưng đến nay chưa có kết luận.