Hiệp hội Thép Việt Nam kiến nghị khẩn khi thép mạ Trung Quốc ồ ạt tràn vào Việt Nam
Lượng nhập khẩu thép mạ từ Trung Quốc vào Việt Nam đã tăng mạnh, chiếm tới 64-67% tổng lượng nhập khẩu trong giai đoạn 2022-2023.
Lượng nhập khẩu thép mạ từ Trung Quốc vào Việt Nam đã tăng mạnh, chiếm tới 64-67% tổng lượng nhập khẩu trong giai đoạn 2022-2023.
Mức thuế chống bán phá giá hiện hành dao động từ 6,97% đến 51,61%. Lệnh áp thuế này sẽ tiếp tục được thực thi trong vòng 1 năm kể từ ngày 13/2/2025 hoặc cho đến khi có kết quả cuối cùng.
Cục Ngoại Thương Thái Lan vừa khởi xướng rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá với một mặt hàng thép từ Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan.
Vĩnh Hoàn (VHC) vừa trở thành doanh nghiệp Việt Nam duy nhất được dỡ bỏ thuế chống bán phá giá tại Mỹ.
Trong phiên ngày 20/1, cổ phiếu VHC của Vĩnh Hoàn ghi nhận mức tăng khả quan sau khi đón tin vui từ thị trường xuất khẩu chủ lực.
Mức thuế chống bán phá giá chính thức được áp dụng với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc là từ 9,79% đến 28%.
VNDirect cho rằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với HRC và tôn mạ sẽ giúp ngành thép trong nước tránh khỏi tác động của thép nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc.
Sau thời gian ban đầu chủ yếu đứng ở vai trò bị động của người bị kiện trong các vụ việc phòng về thương mại, các doanh nghiệp ngành thép của Việt Nam cũng đã chủ động phát hiện các hành vi thương mại không lành mạnh của các doanh nghiệp để xây dựng hồ sơ và đề nghị Bộ Công Thương khởi xướng điều tra.
Chuyên gia nhận định Hòa Phát (HPG) sẽ chịu ảnh hưởng lớn từ làn sóng thép giá rẻ Trung Quốc do doanh nghiệp không chỉ sản xuất cho thị trường nội địa mà còn xuất khẩu ra quốc tế.
Bộ Công Thương đang kêu gọi các nhà sản xuất thép trong nước giảm cơ cấu nguyên vật liệu từ Trung Quốc nhằm giảm rủi ro trước các cuộc điều tra CBPG mới từ EU và Mỹ.