Một số sản phẩm thép cán nguội xuất xứ từ Trung Quốc đối mặt với cuộc rà soát cuối kỳ về thuế chống bán phá giá
Mức thuế chống bán phá giá hiện hành áp dụng đối với các sản phẩm thép cán nguội từ Trung Quốc đang dao động từ 4,43% đến 25,22%.
Mức thuế chống bán phá giá hiện hành áp dụng đối với các sản phẩm thép cán nguội từ Trung Quốc đang dao động từ 4,43% đến 25,22%.
Ngày 24/12/2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định 3453/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong 5 năm đối với tháp điện gió nhập khẩu từ Trung Quốc. Quyết định này nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trước cạnh tranh không lành mạnh từ các sản phẩm bán phá giá.
Theo MBS, thị trường nội địa sẽ hỗ trợ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thép trong quý IV/2024 khi dự kiến tăng trưởng 17% so với cùng kỳ.
Hòa Phát hiện đang dẫn đầu trong ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt là trong mảng thép, và là ứng viên sáng giá cho việc cung cấp thanh ray cho các dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Cơ quan điều tra xác định hành vi bán phá giá ít có khả năng tái diễn khi biện pháp chống bán phá giá chấm dứt.
Ngành thép Việt Nam đang đứng trước nguy cơ mất thị trường nội địa do sự gia tăng thép nhập khẩu từ Trung Quốc.
Tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Hoa Kỳ không áp thuế chống bán phá giá đối với nhôm đùn ép nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ Công Thương mới đây đã ban hành kết quả điều tra chống bán phá giá (CBPG) tôn mạ màu nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc. Bên nộp hồ sơ khởi xướng là nhóm Hoa Sen, Nam Kim, Tôn Phương Nam, Tôn Đông Á và China Steel & Nippon Steel Việt Nam.
Việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thép mạ nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng cho ngành tôn mạ Việt Nam, giúp tăng cường khả năng cạnh tranh, bảo vệ các doanh nghiệp trong nước và thúc đẩy sự phát triển bền vững trong tương lai.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, dự kiến kết quả điều tra sơ bộ sẽ được công bố vào tháng 12 tới.