Đèo Cả đã cử các đoàn đi nghiên cứu tại Mỹ, Nhật Bản để phát triển đường sắt cao tốc, metro ở Việt Nam
Các doanh nghiệp Việt hoàn toàn có đủ năng lực, trình độ và công nghệ để thi công dự án đường sắt tốc độ cao.
Các doanh nghiệp Việt hoàn toàn có đủ năng lực, trình độ và công nghệ để thi công dự án đường sắt tốc độ cao.
Đại diện Đèo Cả cho biết, với tình trạng vướng mắc về giải phóng mặt bằng như hiện nay, dự kiến, sản lượng thực hiện đến cuối năm 2024 sẽ chỉ đạt 135/270 tỷ đồng.
Chứng khoán DSC đánh giá Đèo Cả (HHV) có tiềm năng lớn trúng thầu các dự án thành phần tại siêu dự án đường sắt cao tốc trong giai đoạn năm 2026 - 2030.
Hiện, Tập đoàn Đèo Cả đã cử các đoàn công tác đến các quốc gia tiên tiến như Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản... để học hỏi thực tiễn đào tạo và triển khai các dự án đường sắt.
9 tháng năm 2024, nhóm doanh nghiệp thầu xây lắp và hạ tầng báo lãi tăng trưởng mạnh nhờ sự việc tái khởi động của các dự án lớn sau thời kỳ khó khăn cùng chính sách thúc đẩy đầu tư công.
Liên danh Đèo Cả đã hoàn thành 60% giá trị hợp đồng của gói thầu 6.12 thuộc dự án sân bay Long Thành.
Cầu Thanh An là 1 trong 6 cây cầu thuộc gói thầu XL01 (xây lắp đường và cầu đoạn qua Bình Dương) thuộc dự án xây dựng đường HCM đoạn Chơn Thành - Đức Hòa do Đèo Cả là nhà thầu thi công.
Theo đại diện Tập đoàn Đèo Cả, nhánh hầm trái dự kiến sẽ được đào thông vào đầu tháng 12/2024.
Liên danh Đèo Cả huy động 1.091 nhân sự, 376 thiết bị máy móc và triển khai 27 mũi thi công đồng loạt 24/7, hướng tới mục tiêu thông tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh vào năm 2025.
Tập đoàn Đèo Cả phối hợp Trường Đại học Giao thông vận tải TP. HCM (UTH) tổ chức khai giảng khóa đào tạo chuyên ngành đường sắt cho hơn 130 học viên. Đây là bước đi chiến lược, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trị giá 67 tỷ USD.