Bộ trưởng Bộ Tài chính 'xúc động' khi dự án đường sắt hơn 67 tỷ USD được thông qua
Đường sắt tốc độ cao không chỉ là một dự án giao thông mà còn là công trình mang tính biểu tượng với ý nghĩa chiến lược quan trọng.
Đường sắt tốc độ cao không chỉ là một dự án giao thông mà còn là công trình mang tính biểu tượng với ý nghĩa chiến lược quan trọng.
Tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam dự kiến đi qua 20 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài khoảng 1.541km bao gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Tại cuộc họp Chính phủ mới đây, lãnh đạo Hòa Phát (HPG) cam kết cung cấp đủ khối lượng 6 triệu tấn thép các loại nếu được lựa chọn làm dự án đường sắt cao tốc.
Giá đất khu vực dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đi qua dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Tập đoàn Hòa Phát đang bắt đầu đàm phán, hợp tác hỗ trợ, chuyển giao công nghệ và kỹ thuật với các đối tác, nhà cung cấp thiết bị sản xuất ray thép cho đường sắt cao tốc hàng đầu thế giới hiện nay.
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đã được nghiên cứu kéo dài suốt 18 năm.
Ga đường sắt cao tốc Bắc - Nam đi qua Nghệ An sẽ có 4 đường ray, nơi tất cả các tàu đều dừng.
Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, đến nay chúng ta đã thỏa mãn các điều kiện để làm dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Đặc biệt trong đó tỷ lệ nợ công khá thấp (khoảng 37%), là dư địa tốt để huy động 67 tỷ USD trong vòng 10 năm tới.
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là dự án có vốn và quy mô chưa từng có tại Việt Nam.
Chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa cho rằng thời điểm hiện tại đã là thời điểm thích hợp để xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc Nam tốc độ cao. Tuyến đường này sẽ mang lại hiệu quả tốt, trong vòng 10 năm có thể giúp GDP Việt Nam không chỉ gấp đôi thậm chí gấp ba, gấp bốn lần.