Những chính sách đặc thù, đặc biệt để triển khai đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
Bộ GTVT đề xuất chính sách ưu tiên nhà thầu nội cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong nước "cầm trịch" các gói thầu quan trọng.
Bộ GTVT đề xuất chính sách ưu tiên nhà thầu nội cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong nước "cầm trịch" các gói thầu quan trọng.
Mới đây, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã tổ chức buổi họp báo giữa kỳ để nhìn lại những thành tựu đạt được trong phát triển hạ tầng giao thông tại Việt Nam và giới thiệu những kế hoạch hợp tác mới.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có nhu cầu sử dụng đất khoảng 10.827ha.
Mới đây, Chính phủ đã trình Quốc hội hồ sơ chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Tại Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII đã thống nhất chủ trương thực hiện Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trước năm 2030 với nhu cầu sử dụng đất khoảng 10.827 ha.
Đây là một dự án quan trọng, tạo bước chuyển mình cho hệ thống giao thông cũng như nền kinh tế của Việt Nam.
Theo tính toán của Chính phủ, dự kiến thời điểm triển khai xây dựng vào năm 2027, quy mô nền kinh tế ước đạt 564 tỷ USD nên nguồn lực để đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không còn là trở ngại lớn.
Việt Nam hướng tới làm đường sắt tốc độ cao sẽ bằng nguồn ngân sách và ít chịu ràng buộc chuyển giao công nghệ nước ngoài.
Toàn tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Thay mặt Chính phủ, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng vừa ký tờ trình kiến nghị Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.