Gạo thơm Thái Lan giả bán tràn lan chợ mạng
Tại Trung Quốc, một số thương hiệu lại sử dụng nhãn mác bằng tiếng Thái một cách sai lệch như “gạo thơm Thái Lan” hoặc kết hợp cả hai như “gạo thơm Campuchia - Thái Lan”, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
Tại Trung Quốc, một số thương hiệu lại sử dụng nhãn mác bằng tiếng Thái một cách sai lệch như “gạo thơm Thái Lan” hoặc kết hợp cả hai như “gạo thơm Campuchia - Thái Lan”, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
Chiến dịch truy quét kéo dài 6 tháng đã vạch trần hàng loạt đường dây sản xuất và buôn bán hàng giả xuyên biên giới, gây chấn động thị trường thực phẩm tại châu Âu.
Vụ việc bất ngờ được cộng đồng mạng Trung Quốc chia sẻ lại, thu hút sự chú ý của đông đảo dư luận.
Điểm đáng báo động là toàn bộ chuỗi sản xuất được tổ chức tinh vi như một hệ thống: từ nguyên liệu, pha trộn, đóng gói, đến tiêu thụ đều diễn ra có bài bản.
Chủ vựa gạo tại huyện Cái Bè (Tiền Giang) cho biết, loại gạo bán cho người dân ở Vĩnh Long có nguồn gốc rõ ràng, được thu mua từ một công ty cung cấp trong khu công nghiệp để phục vụ hoạt động kinh doanh.
Đây là loại gạo từng đạt giải 'Gạo ngon nhất thế giới'.
Bị cáo Tuyết khai nhận kết hợp với Nguyễn Thị Bình để tìm cách trục lợi, mua loại gạo rẻ tiền hơn và đóng gói vào bao bì giả để bán với giá cao gấp đôi giá trị thực tế của sản phẩm, thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Cơ quan Công an Hà Nội triệt phá đường dây làm giả hơn 17 tấn gạo ST25.
Các đối tượng sử dụng loại gạo rẻ tiền hơn, đóng gói vào bao bì giả nhãn hiệu Gạo ST25 bán ra thị trường gần 17,3 tấn, thu lời hàng trăm triệu đồng.
Các đối tượng sử dụng loại gạo rẻ tiền hơn, đóng gói vào bao bì giả nhãn hiệu gạo ST25 bán ra thị trường gần 20 tấn, thu lời hàng trăm triệu đồng.