Thị trường đồng đỏ rúng động vì hai đòn thuế của Trump
Hiện tại, thị trường đồng đang bị kéo căng bởi hai chiều lực đối nghịch: từ vĩ mô là lo ngại về tăng trưởng kinh tế; từ vi mô là thay đổi dòng chảy thương mại do nguy cơ áp thuế.
Hiện tại, thị trường đồng đang bị kéo căng bởi hai chiều lực đối nghịch: từ vĩ mô là lo ngại về tăng trưởng kinh tế; từ vi mô là thay đổi dòng chảy thương mại do nguy cơ áp thuế.
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng giảm phát kéo dài. Giá cả tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã liên tục giảm trong hai năm qua. Nếu xu hướng này tiếp diễn vào năm 2025 – như nhiều chuyên gia dự đoán – Trung Quốc có thể trải qua đợt giảm phát dài nhất kể từ những năm 1960.
Lạm phát tiêu dùng tại Trung Quốc đã giảm xuống dưới mức 0 lần đầu tiên trong 13 tháng.
Trung Quốc chuẩn bị bước vào kỳ họp chính trị lớn nhất trong năm, khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã lấy lại động lực. Tuy nhiên, cuộc chiến thương mại với Mỹ sẽ thử thách Bắc Kinh trong duy trì đà tăng trưởng.
Trung Quốc đang trải qua giai đoạn giảm phát kéo dài nhất kể từ năm 1960, bất chấp những dấu hiệu phục hồi tăng trưởng vào cuối năm 2024.
Trung Quốc đối mặt áp lực giảm phát kép khi CPI tăng chậm kỷ lục, ngay cả khi Chính phủ tăng gấp đôi biện pháp kích thích kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 của Indonesia đã giảm 0,12%.
Các nhà bán lẻ giá rẻ của Trung Quốc đã giảm giá hầu hết mọi thứ từ càphê đến ôtô và quần áo để thu hút người tiêu dùng vốn đang lo lắng vì khủng hoảng nhà đất và triển vọng kinh tế ảm đạm.
Chỉ số CPI của tháng 5 thấp hơn nhiều so với mục tiêu kiểm soát của Chính phủ Trung Quốc nhưng vẫn phát đi tín hiệu tích cực giúp vơi bớt nỗi lo giảm phát.
Các nhà phân tích đã nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc trong năm nay sau kết quả tốt hơn mong đợi trong quý đầu tiên.