Nhiều dư địa xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ tới thị trường Anh
Nhiều dư địa xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ tới thị trường Anh
Nhiều dư địa xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ tới thị trường Anh
Bức tranh xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam chuyển từ gam màu xám sang màu sáng, nhiều doanh nghiệp có đơn hàng đến tháng 8, một số đến cuối năm. Liệu ngành gỗ có đang trở lại quỹ đạo tăng trưởng như thời kỳ hoàng kim năm 2021?
Sự khởi đầu thuận lợi trong những tháng đầu năm đã mở ra tín hiệu tích cực và mang tới kỳ vọng cho ngành gỗ của Việt Nam trong năm 2024.
Đơn hàng xuất khẩu khởi sắc hơn đã giúp hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ thu về 4,84 tỷ USD sau 4 tháng đầu năm 2024, tăng trưởng gần 24% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tập đoàn IKEA đánh giá, Việt Nam là một nguồn cung ứng gỗ quan trọng cho các nhà cung cấp của tập đoàn.
Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.
28 dự án với vốn đầu tư 106,63 triệu USD, Trung Quốc chiếm 49,1% về số dự án và chiếm tới 35,5% về tổng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành gỗ trong năm 2023.
Được khách hàng từ Trung Quốc, Nhật Bản cho tới Hàn Quốc… tích cực gom mua lượng lớn nên các doanh nghiệp ở nước ta chỉ bán “gỗ vụn” đã thu về 2,9 tỷ USD.
Dù ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhẹ trong 2 tháng đầu năm 2024, tuy nhiên, tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Nhật Bản dự kiến vẫn kém khả quan
Tương tự như dệt may, da giày… - những lĩnh vực không thiết yếu đối mặt sức mua giảm mạnh, doanh nghiệp gỗ và sản phẩm gỗ cũng nếm trải một năm 2023 đầy giông bão. Đón tín hiệu đầu năm khá khả quan, ngành gỗ phấn chấn hướng đến mục tiêu 16 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm 2024.