Đây là tỉnh nhỏ nhất Việt Nam hiện tại nhưng giàu top đầu cả nước sau sáp nhập
Với việc sáp nhập, tỉnh Bắc Ninh (mới) sẽ có quy mô kinh tế hợp nhất đạt 439.800 tỷ đồng, đứng thứ 5 cả nước.
Với việc sáp nhập, tỉnh Bắc Ninh (mới) sẽ có quy mô kinh tế hợp nhất đạt 439.800 tỷ đồng, đứng thứ 5 cả nước.
Các tỉnh sáp nhập với 5 tỉnh Tây Nguyên đều là những địa phương có biển. Vì thế, sau sáp nhập, 5 tỉnh khu vực Tây Nguyên hiện nay trở thành 4 tỉnh và đều có đường bờ biển.
Sau khi sáp nhập với Thái Bình, tỉnh Hưng Yên trở thành địa phương có diện tích nhỏ nhất cả nước. Tuy nhiên, quy mô kinh tế của tỉnh hợp nhất này lại nằm trong nhóm dẫn đầu toàn quốc.
Không chỉ còn là thủ phủ của sương mù, ngàn hoa và những cánh rừng thông lãng mạn, thành phố Đà Lạt sẽ trở thành trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh mới sau sáp nhập, với quy mô và tầm vóc lớn chưa từng có.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị việc sửa Hiến pháp và các luật, nghị quyết liên quan sáp nhập tỉnh, xã sẽ không bầu một số chức danh mà chỉ định, bổ nhiệm.
Hiện nay, tỉnh đang triển khai mạnh mẽ việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Mặc dù không sáp nhập vào TP. HCM nhưng lượt tìm kiếm đất nền ở khu vực này vẫn tăng vọt 142% chỉ trong vòng một tháng.
Không gian phát triển được mở rộng, quy mô dân số và kinh tế tăng mạnh sẽ giúp khu vực này gia tăng năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tư trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Để chuẩn bị cho việc sửa Hiến pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị về việc khi sáp nhập tỉnh sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh mà thay vào đó là chỉ định, bổ nhiệm.
Việc sáp nhập giữa Bình Định (có thế mạnh về công nghiệp, dịch vụ, cảng biển) và Gia Lai (có lợi thế về nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản) sẽ tạo nên một “siêu tỉnh” vừa có rừng vàng, vừa có biển bạc.