Vì sao tên gọi Hải Phòng vẫn được giữ nguyên sau sáp nhập?
Dự thảo đề án cho biết việc giữ lại tên Hải Phòng sau sáp nhập với Hải Dương dựa trên nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và kinh tế.
Dự thảo đề án cho biết việc giữ lại tên Hải Phòng sau sáp nhập với Hải Dương dựa trên nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và kinh tế.
Sáng ngày 21/4, nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Tổng Bí thư Tô Lâm cùng nhiều lãnh đạo Trung ương đã gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu.
Theo dự kiến, tỉnh Bắc Ninh sẽ sáp nhập với tỉnh Bắc Giang, địa phương mới sẽ có quy mô kinh tế gần 440.000 tỷ đồng.
Hầu hết các xã, phường mới của 2 tỉnh sau khi sáp nhập đều được đặt những tên gọi gắn với văn hóa lịch sử, danh nhân nổi tiếng.
Thực hiện đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, sau khi hoàn tất quá trình sáp nhập, toàn tỉnh sẽ còn lại 51 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 9 phường và 42 xã), giảm 86 đơn vị, tương ứng tỷ lệ giảm 62,77%.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và TP.HCM sẽ hợp nhất thành một địa phương mới; giữ tên TP.HCM; trung tâm chính trị - hành chính đặt tại TP.HCM hiện nay.
Chính sự hòa quyện giữa cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ với dấu ấn văn hóa đậm đà đã làm nên một “bảo tàng sống” về địa chất và văn hóa.
Tỉnh mới sẽ có diện tích tự nhiên là 8.536,5km2 và dân số khoảng 2.959.000 người.
Hoạt động du lịch tiếp tục tăng trưởng mạnh, là điểm sáng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong quý I/2025.
Trong quý I/2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 50 tỉnh, thành phố trên cả nước.